Mã tài liệu: 132729
Số trang: 36
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Bất kỳ một nên kinh tế nào cũng chịu tác động của những quy luật kinh tế nhất định. Nền kinh tế thị trường cũng không nằm ngoài tính tát yếu đó. Với những quy luật như quy luật cạnh tranh, quy luật tích tụ và tập trung vốn, quy luật mở rộng sản xuất và cơ bản là quy luật giá trị thặng dư, việc hình thành nên những tập đoàn sản xuất là một tất yếu khách quan. Sau khi hình thành, những tập đoàn sản xuất lại mang một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, trong sự xã hội sản xuất và phát triển lực lượng sản xuất.
Ngày nay, khái niệm tập đoàn sản xuất không còn phù hợp nữa, trong quá trình vận động hình thức tập đoàn sản xuất đã phát triển thành những hình thức mới, đa dạng, hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Vì vậy, để tìm hiểu một cách tổng quát, ta có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu, tìm hiểu về tập đoàn kinh tế. Tập đoàn kinh tế là một tổ chức tiên tiến đại diện cho trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất và nền kinh tế xã hội. Nó là một thực thể kinh tế thể hiện sự liên kết giữa các thành viên là các doanh nghiệp có quan hệ với nhau về công nghệ và lợi ích kinh tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và tính chất độc quyền trong khuôn khổ pháp luật. Như vậy, ta cũng có thể hiểu, tập đoàn kinh tế cũng là tổ chức độc quyền..
Tập đoàn kinh tế, cũng giống như mọi hiện tượng kinh tế xã hội khác, đều có quá trình hình thành và phát triển chịu tác động của hai nhân tố chính:
Một là, quy luật căn bản tác động tới sự hình thành tập đoàn sản xuất; đó chính là sự biến đổi của quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Hai là, tình hình kinh tế xã hội cụ thể của từng quốc gia cũng như quan điểm chính sách, yếu tố chính trị gia đình, hay điều kiện kịch sử cụ thể ở từng quốc gia.
Sau khi tìm hiểu về những nguyên nhận hình thành nên các tập đoàn kinh tế, chúng ta có thể rút ra nhân tố chủ yếu thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các tập đoàn, đó là trình độ xã hội hóa sản xuất. Kết hợp cơ sở lý luận đó với những mô hình tập đoàn khác trên thế giới, chúng ta có thể rút ra được một bài học kinh nghiệm hết quý báu cho việc thúc đẩy sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế của Việt Nam nhằm phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thành những mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong giai đoạn quá độ này. Sự hình thành tập đoàn là một quá trình khách quan, cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế hiện nay của Việt Nam, Vì sự quan trọng đó của hình thức tập đoàn, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Những nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế” làm đề tài cho đề án lần này. Đè án được chia ra làm ba phần chính với những nội dung sau đây:
Kết cấu của đề tài:
1, Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của tập đoàn kinh tế.
2, Những yếu tố chính trị gia đình, biểu hiện cạu thể của tình kình kinh tế xã hội của từng quốc gia..
3, Bài học kinh nhiệm rút ra cho Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1026
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 2927
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 23
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16