Mã tài liệu: 260507
Số trang: 12
Định dạng: doc
Dung lượng file: 134 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
MỞ ĐẦU
Định biên được hiểu là xác định số lượng người với những phẩm chất cá nhân và tri thức cần thiết để đáp ứng những khối lượng công ciệc cụ thể của tổ chức trong tương lai. Nói cách khác, Định biên là xác định số lượng, cơ cấu nguồn lực cần cho tổ chức để tổ chức hoạt động có hiệu quae cao nhất. Định biên là việc quyết định số lượng và cơ cấu cán bộ, công chức cho một tổ chức, một cơ quan. Trong cơ quan nhà nước, định biên là quyết định của nhà nước về số lượng và cơ cấu cán bộ, công chức theo loại công chức, nghạch công chức cho từng loại cơ quan nhà nước. Định biên trong hệ thống cơ quan nhà nước là quyết định pháp luật, đòi hỏi sự chấp hành nghiêm túc. Thông qua định biên, mà nhà nước quản lí chặt chẽ và thống nhất các nguồn nhân lực, quyết định và quản lí nguồn ngân sách, tiền lương và các hoạt động quản lí của bộ máy công sở.
Hay nói cách khác, định biên chính là việc trả lời các câu hỏi sau:
- Tổ chức cần bao nhiêu người?
- Loại người nào? (chất lượng, chuyên môn nghề nghiệp .)
- Cơ cấu nguồn nhân lực? ( bao nhiêu chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự, nhân viên .)
Sản phẩm của định biên là bản xác định số lượng và cơ cấu nhân sự cần thiết để thực hiện công việc. số lượng nhân sự đủ và cơ cấu nhân sự hợp lí nhất để thực hiện chức năng, nhiêm vụ của tổ chức, của các bộ phận, là mục tiêu của công việc định biên. Đội ngũ nhân sự tương đối hợp lí ( cả về số lượng và chất lượng) sẽ là một tiền đề vững chắc để tổ chức hoàn thành công việc, đạt được mục tiêu đã đặt ra.
MỞ ĐẦU
A. Các yếu tố ảnh hưởng đến định biên trong cơ quan HCNN
I.Các yếu tố bên ngoài tổ chức
1. Hệ thống pháp luật và chính sách lao động của nhà nước
2. Các yếu tố thuộc thị trường lao động
II. Các yếu tố bên trong tổ chức
1. Các mục tiêu chiến lược của tổ chức
2. Quy mô hoạt động của tổ chức
3. Công việc cụ thể
4. Điều kiện công nghệ ứng dụng
5. Mức độ chuyên môn hóa
6. Tính ổn định của tổ chức
7. Khả năng tài chính của tổ chức
B. Các nguyên tắc định biên
1. Nguyên tắc tính khoa học
Nguyên tắc có việc mới cần người
Nguyên tắc tùy việc chọn người
Nguyên tắc tùy người giao việc
2. Những nguyên tắc đặc thù của tổ chức hành chính nhà nước
Nguyên tắc pháp luật
Nguyên tắc tương đồng thống nhất
Nguyên tắc chịu sự chi phối của ngân sách nhà nước
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1264
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 986
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 859
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 849
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 898
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 801
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 868
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 688
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 893
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 995
⬇ Lượt tải: 18