Mã tài liệu: 286170
Số trang: 89
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,725 Kb
Chuyên mục: Sinh học
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tóm tắt
Qua điều tra thực tế các loại cúc và lan cắt cành tại Thành phố Đà Lạt cho thấy hiện nay có khoảng 38 giống lan đang trồng với mục đích cắt cành, trong đó có khoảng 14 giống có giá trị và được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Các giống cúc cắt cành nhập vào Đà Lạt có trên 72 giống, tuy nhiên nhiều giống đã bị lãng quên, chỉ còn lại khoảng 54 giống còn có thể phục hồi. Nhằm bảo tồn các giống hoa này, chúng tôi đã tiến hành các biện pháp kiểm tra hiện trạng lây nhiễm các loại virus, và đã phục tráng thành công 14 giống địa lan, 54 giống cúc in vitro.
Abstrast
Lam Dong Province of Vietnam has an exceptional diversity of cutting flower of Cymbidium and Chrysanthemum with approximately 38 and 72 varieties respectively. Plant tissue culture and micropropagation techniques play an important role in conservation programme and management of botanical collection.
Chrysanthemum and Cymbidium plants collected from farmers were identified the highest virus infection rate among of these species. The results obtained by
observation samples of 54 varieties Chrysanthemum and 14 varieties Cymbidium.
Using meristem culture and treated with Virazol in vitro suggest that the possibility could be obtained virus free plants through cultures.
Mở đầu
Việc du nhập ngày càng nhiều các giống hoa cắt cành là một xu hương cần thiết đề đáp ứng nhu cầu thưởng thức hoa của người dân cũng như để xuất khNu. Tuy nhiên song song với việc chạy đua thay đổi về giống trên thị trường sản xuất hiện nay thì đồng thời cũng có rất nhiều giống dần dần bị lãng quên, không phải vì các giống hoa này không đảm bảo chất lượng mà là do thị hiếu của người tiêu dùng. Việc nghiên cứu các biện pháp công nghệ trong lĩnh vực nhân giống các loài hoa cắt cành có giá trị kinh tế của địa phương nhằm mục đích bảo tồn nguồn gen trong tập đoàn hoa cắt cành là một biện pháp cần thiết cho xu hướng phát triển đa dạng về hoa cắt cành trong tương lai và tránh lãng phí một số lớn các giống hoa mà bản thân đất nước chúng ta hiện nay chưa thể lai tạo được.
2. Mục tiêu đề tài
Đề tài thực hiện nhằm những mục đích sau:
- Điều tra tình hình sản xuất hoa cắt cành hiện có tại Đà lạt.
- Sưu tập và bảo tồn các nguồn gen quí về hoa cúc, hoa lan cắt cành, v.v...có giá trị tại tình Lâm Đồng bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro.
- Nghiên cứu các điều kiện môi trường sinh trưởng thích hợp của các giống cây con bảo tồn trong điều kiện in vitro.
- Nghiên cứu các điều kiện môi trường giá thể sinh trưởng thích hợp của các giống cây con vườn ươm.
- Tạo môi trường thực tập và nghiên cứu cho giáo viên và sinh viên.
3. Phạm vi và giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ thực hiện nghiên cứu bảo tồn các giống cúc và các giống hoa lan cắt cành
hiện còn tồn tại và đang sản xuất tại Thành phố Đà Lạt.
MỤC LỤC
Mở đầu ...... 2
Các từ viết tắt ......... 3
Chương 1. Tổng quan tài liệu .......... 4
1. Sơ lược về cấy mô trong công tác nhân giống cây trồng .... 4
1.1 Tính toàn năng của tế bào thực vật trong nuôi cấy mô ..... 4
1.2 Công nghệ sinh học thực vật trong nhân giống cây trồng 5
1.3 Vai trò của chất điều tiết sinh trưởng trong nuôi cấy mô . 5
1.4 Kỹ thuật vi nhân giống (micropropagation)......... 7
2. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu họ lan (Orchidaceae) và chi địa lan (Cymbidium sw.)11
2.1 Khái quát chung .......... 11
2.2 Một vài nét về địa lan Đà Lạt... 12
2.3 Hình thái bên ngoài của địa lan 13
2.4 Phân loại địa lan. ......... 14
2.5 Virus hại thực vật ........ 15
2.6. Virus hại địa lan ......... 19
3. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu, đặc điểm chung và phân loại về họ cúc ... 24
3.1. Tình hình sản xuất hoa cúc .... 24
3.2 Đặc điểm sinh học họ cúc (Asteraceae hay Compositae) : .......... 25
4. Virus và phương pháp ELISA.... 28
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 30
2.1 Đối tượng nghiên cứu: 30
2.2 Phương pháp nghiên cứu ......... 30
Chương 3. Kết quả và thảo luận..... 39
A. Kết quả nghiên cứu trên các giống địa lan ......... 39
3.1 Kết quả điều tra các loài địa lan hiện có tại Đà lạt ......... 39
3.2. Khảo sát môi trường nhân giống.......... 39
3.3. Khảo sát tác động của Ribazole (Ribazole) lên sự sinh trưởng của protocorm.... 44
3.4. Ảnh hưởng của các loại giá thể và EC ở giai đoạn vườn ươm .. 49
B. Kết quả nghiên cứu trên các giống cúc .. 54
3.5. Ảnh hưởng của Ribazole lên sự sinh trưởng và phát triển in vitro, đối với các giống khác nhau ........ 54
3.6. Sự phục hồi của cây sau khi xử lý Ribazole ..... 58
Kết luận và kiến nghị ........ 72
Tài liệu tham khảo 76
Phụ lục và hình ảnh minh họa ........ 80
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 1276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 779
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 920
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 300
👁 Lượt xem: 825
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 16