Tìm tài liệu

Thiet ke say khoai mi

Thiết kế sấy khoai mì

Upload bởi: mocxi319

Mã tài liệu: 301999

Số trang: 40

Định dạng: rar

Dung lượng file: 1,330 Kb

Chuyên mục: Hóa học

Info

[FONT=Times New Roman]MỤC LỤC

Phần 1:Tổng quan 2

Phần 2: Qui trình công nghệ. 7

Phần 3: Tính toán và thiết kế thiết bị 9

Phần 4: Tính toán và thết kế thiết bị chính 14

Phần 5: Tính toán các chi tiết phụ 19

Phần 6: Tính toán sơ bộ giá thành chi tiết và thiết bị 38

Phần 7: Kết luận 39

Phần 1

TỔNG QUAN

Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng rất nhiều trong sản xuất thực phẩm. Sản phẩm sau quá trình sấy có độ ẩm thích hợp, thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển, chế biến, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.

I. Giới thiệu nguyên liệu sấy:

1. Tính chất của tinh bột:

Tinh bột là thành phần quan trọng của củ khoai mì, bao gồm hai thành phần:

- Amylo: 15-25%.

- Amylopectin: 75-85%.

Tinh bột trong khoai mì tồn tại dưới dạng các hạt tinh bột có kích thước 3-34m.

Tinh bột khoai mì có một số tính chất đặc trưng rất có lợi khi sử dụng chúng làm nguyên liệu trong chế biến thực phẩm như:

- Tinh bột khoai mì không có mùi nên nó rất thuận tiện khi sử dụng chúng cùng với các thành phần có mùi trong thực phẩm

- Tinh bột khoai mì trong nước sau khi được gia nhiệt sẽ tạo thành sản phẩm có dạng paste trong suốt nên rất thuận tiện trong việc sử dụng chúng cùng với các tác nhân tạo màu khác.

- Tỉ lệ amylopectin : amylo trong tinh bột khoai mì cao (80:20) nên gel tinh bột có độ nhơtù, độ kết dính cao và khả năng gel bị thoái hóa rất thấp.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh bột:

Hàm lượng tinh bột trong củ khoai mì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện khí hậu, giống, thời gian thu hoạch, bảo quản…

- Nếu thu hoạch quá sớm, hàm lượng tinh bột thấp, hàm lượng các chất hòa tan cao. Như vậy nếu chế biến khoai mì non không những hiệu quả thu hồi tinh bột thấp mà còn gặp nhiều khó khăn trong việc bảo quản nguyên liệu tươi.

- Nếu thu hoạch trễ, hàm lượng tinh bột cũng không cao vì một phần tinh bột bị thủy phân thành đường để cung cấp chất dinh dưỡng cho mầm phát triển. Khoai mì càng già thì càng khó chế biến.

Vì những nguyên nhân trên, khi thu hoạch khoai mì để sản xuất tinh bột, ta cần phải thu hoạch đúng thời hạn để hàm lượng tinh bột là cao nhất.

3. Tiêu chuẩn bột khoai mì ăn được:

( Tiêu chuẩn của FAO: TC 176-1989 (được chỉnh sửa vào tháng 1-1995))

Tiêu chuẩn chung: tinh bột khoai mì ăn được phải:

- An toàn và phù hợp cho người sử dụng.

- Không có mùi vị khác thường và côn trùng gây hại.

- Không bị nhiễm bẩn.

Tiêu chuẩn cụ thể:

 Chỉ tiêu hóa lý:

- Hàm lượng ẩm 13%

- Hàm lượng acid HCN ≤ 10mg/kg

- Hàm lượng kim loại nặng : không có

- Hàm lượng xơ ≤ 2%

- Hàm lượng tro ≤ 3%

 Chỉ tiêu vi sinh:

- Vi sinh vật gây bệnh : không có.

- Côn trùng gây hại : không có

 Chỉ tiêu cảm quan:

- Bột màu trắng khô và mịn.

- Không có mùi vị khác thường.

- Không bị nhiễm bẩn.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì
  • Thiết kế sấy khoai mì

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Thiết kế hệ thống sấy tinh bột khoai mì

Upload: dungninhphuc

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 732
Lượt tải: 17

Thiết kế thiết bị sấy lạnh

Upload: thandieudaihiep970

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 635
Lượt tải: 20

Thiết kế hệ thống sấy băng tải để sấy trà

Upload: badao259

📎
👁 Lượt xem: 621
Lượt tải: 35

Thiết kế hệ thống sấy phun để sấy sữa

Upload: ttkh36

📎
👁 Lượt xem: 747
Lượt tải: 52

Thiết kế hệ thống sấy khí thổi

Upload: ninhvnp

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 609
Lượt tải: 17

Thiết kế thiết bị sấy thùng quay sấy đậu ...

Upload: hunghero

📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 1476
Lượt tải: 21

Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy đậu ...

Upload: dunggm

📎
👁 Lượt xem: 836
Lượt tải: 47

Thiết kế hệ thống sấy dùng để sấy thức ăn ...

Upload: thehuybtc

📎
👁 Lượt xem: 600
Lượt tải: 28

Thiết kế máy sấy trà với năng suất 200kg h

Upload: htre0406

📎
👁 Lượt xem: 600
Lượt tải: 23

Thiết kế Hệ thống sấy băng tải 2

Upload: market_research2007

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 573
Lượt tải: 17

Thiết kế Hệ thống sấy băng tải 3

Upload: minhluongan

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 604
Lượt tải: 18

Thiết kế hệ thống sấy đường thùng quay

Upload: vanlephuc

📎
👁 Lượt xem: 670
Lượt tải: 36

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Thiết kế sấy khoai mì

Upload: mocxi319

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 563
Lượt tải: 22

CHUYÊN MỤC

Khoa học tự nhiên Hóa học
Thiết kế sấy khoai mì [FONT=Times New Roman] MỤC LỤC Phần 1:Tổng quan 2 Phần 2: Qui trình công nghệ. 7 Phần 3: Tính toán và thiết kế thiết bị 9 Phần 4: Tính toán và thết kế thiết bị chính 14 Phần 5: Tính toán các chi tiết phụ 19 Phần 6: Tính toán sơ bộ giá thành chi zip Đăng bởi
5 stars - 301999 reviews
Thông tin tài liệu 40 trang Đăng bởi: mocxi319 - 24/10/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 24/10/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thiết kế sấy khoai mì