Mã tài liệu: 130976
Số trang: 120
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Địa lý
Nước cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cùng với sự thay đổi mạnh mẽ các ngành nghề thì việc đổi mới giáo dục là công tác được quan tâm hàng đầu. Sự phát triển của nền kinh tế tri thức đòi hỏi người lao động phải có trình độ khoa học kĩ thuật tương xứng với yêu cầu của công việc và thích ứng nhanh chóng đối với sự chuyển đổi ngành nghề. Để đáp ứng theo yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhiệm vụ của ngành Giáo dục hiện nay là phải nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn lực con người, đào tạo ra lớp người năng động, sáng tạo, có khả năng lĩnh hội và vận dụng cái mới, đủ sức giải quyết vấn đề trong cuộc sống. Nền giáo dục không chỉ dừng lại ở chỗ trang bị cho học sinh những kiến thức, công nghệ mà nhân loại đã tích luỹ được, còn phải bồi dưỡng cho họ tính năng động của cá nhân, có tư duy sáng tạo và năng lực thực hành giỏi.
Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT) có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và bền vững. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, giáo dục cần phải có sự đổi mới toàn diện; Do đó phương pháp dạy học (PPDH) cũng cần phải được thay đổi căn bản. PPDH trước đây không phù hợp với trình độ tri thức hiện nay, cho nên PPDH phải đổi mới theo hướng nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên hiện nay PPDH các bộ môn khoa học xã hội nói chung và bộ môn Địa lý nói riêng ở trường THPT của Lào vẫn mang tính chất thông báo, tái hiện…Học sinh không được tạo điều kiện để bồi dưỡng các phương pháp nhận thức, rèn luyện tư duy khoa học, phát triển năng lực và giải quyết vấn đề.
Nghị quyết lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ương (BCHTW) Đảng Nhân Dân cách mạng Lào (khoá VII năm 2002) đã nhấn mạnh và coi trọng sự nghiệp giáo dục, làm cho giáo dục đi trước những sự nghiệp khác một bước và đã định hướng chiến lược phát triển GD - ĐT trong thời kỳ tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2010 và hướng tới năm 2020 để làm thế nào cho đất nước Lào thoát khỏi danh sách nhóm các nước nghèo và lạc hậu trên thế giới.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xác định khái niệm
Chương II: Hệ thống khái niệm trong nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (chương trình Địa lý THPT nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào)
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 880
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 715
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16