Mã tài liệu: 248243
Số trang: 107
Định dạng: doc
Dung lượng file: 563 Kb
Chuyên mục: Địa lý
Đề tài: Đánh giá các mô hình sử dụng đất nông nghiệp cho thu nhập cao tại thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn bố trí các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, an ninh quốc phòng. Do vậy, việc sử dụng đầy đủ và hợp lý nguồn tài nguyên này nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, đem lại lợi ích cho con người và cho toàn xã hội là điều hết sức quan trọng và cần thiết.
Đất đai rất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Nó là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thiếu, cho dù khoa học có phát triển đến đâu thì nó cũng chỉ có thể tác động và là động lực để sử dụng đất có hiệu quả hơn, nếu thiếu đất thì không thể tiến hành sản xuất nông nghiệp.
Nước ta là một nước nông nghiệp với gần 80% dân số sống ở khu vực nông thôn và trên 70% lao động sản xuất nông nghiệp, Đảng và Nhà nước ta đã xác định chiến lược phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong quá trình tiến hành CNH-HĐH đất nước, đưa nước ta theo kịp sự phát triển của thế giới. Nước ta với tổng diện tích đất tự nhiên là 32,9 triệu ha trong đó diện tích đất nông nghiệp chỉ có 9,34 triệu ha (chiếm 28% tổng diện tích đất tự nhiên). Bình quân đất tự nhiên cũng như đất nông nghiệp trên đầu người được xếp vào loại thấp nhất thế giới do vậy việc xây dựng các mô hình sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả cao đang là vấn đề cấp bách đặt ra cho các nhà quản lý cũng như các nhà khoa học.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế, tốc độ đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ, quỹ đất nông nghiệp ngày càng giảm, thách thức lớn đặt ra cho ngành nông nghiệp cũng như khu vực nông thôn là làm thế nào với diện tích ngày càng bị thu hẹp như vậy nhưng vẫn tạo ra được nhiều sản phẩm cho thu nhập cao đáp ứng được nhu cầu nông sản của xã hội. Sau khi phát động phong trào xây dụng2 cánh đồng 50 triệu 1 ha của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, đã được đẩy lên phong trào xây dựng cánh đồng thu nhập cao, hộ làm ăn giỏi, nhiều địa phương đã xây dung thành công những mô hình sử dụng đất nông nghiệp cho thu nhập cao tại các vùng khác nhau như ở Đông Anh, Từ Liêm, Gia Lâm
Trâu Quỳ là một xã ngoại thành Hà Nội, thu nhập của người lao động chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhất là snr xuất lúa,trong khi đó diện tích lại eo hẹp. Hiện nay tại xã quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi đang diễn ra mạnh mẽ, tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoá, đặc biệt sau khi xây dựng mô hình thí điểm về sử dụng đất nông nghiệp cho thu nhập cao được trường Đại học nông nghiệp I thực hiện vào năm 2004 – 2005 thì hiện nay đã có nhiều mô hình được phát triển đạt hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng cũng như phát triển các mô hình sử dụng đất nông nghiệp cho thu nhập cao tại xã Trâu Quỳ còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Yêu cầu đặt ra là phảI, có những đánh giá đầy đủ và cụ thể về sự phát triển của các mô hình sử dụng đất cho thu nhập cao tại xã nhằm thúc đẩy quá trình phát triển. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá các mô hình sử dụng đất nông nghiệp cho thu nhập cao tại thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội”
MỤC LỤC
Phần I. Mở đầu. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu. 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
Phần II. tổng quan tài liệu. 4
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4
2.1.1. Cơ sở lý luận về mô hình sản xuất 4
2.1.1.1. Khái niệm về mô hình sản xuất 4
2.1.1.2. Lý thuyết hệ thống trong nghiên cứu và đánh giá mô hình sản xuất 5
2.1.2. Hiệu quả kinh tế. 8
2.1.2.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế. 8
2.1.2.2. Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế. 11
2.1.2.3. Phân loại hiệu quả kinh tế. 14
2.1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế. 15
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 19
2.1.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước. 19
2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước. 20
Phần III. đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. 23
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 23
3.1.1. Quá trình phát triển. 23
3.1.2. Điều kiện tự nhiên. 23
3.1.2.1. Vị trí địa lý. 23
3.1.2.2. Điều kiện khí hậu, thời tiết sông ngòi 24
3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 24
3.1.3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã. 24
3.1.3.2. Tình hình dân số và lao động của xã. 27
3.1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã. 29
3.1.3.4. Một số kết quả sản xuất kinh doanh của xã. 31
3.2. Phương pháp nghiên cứu. 36
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu. 36
3.2.2. Phương pháp thống kê kinh tế. 36
3.2.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo. 37
3.2.4. Phương pháp sử lý số liệu. 37
3.2.5. Phương pháp dự báo. 37
3.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. 37
3.3.1. Giá trị sản xuất (GO) 38
3.3.2. Chi phí trung gian (IC) 38
3.3.3. Giá trị gia tăng (VA) 38
3.3.4. Thu nhập hỗn hợp (MI) 38
3.3.5. Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí sản xuất (GO/TC) 39
3.3.6. Giá trị tăng lên trên 1 đồng chi phí trung gian (VA/IC) 39
3.3.7. Thu nhập hỗn hợp trên 1 ngày công lao động (MI/La) 39
Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận. 40
4.1. Hiệu quả kinh tế và tình hình phát triển mô hình sản xuất trên đất nông nghiệp của xã 40
4.1.1. Các mô hình sử dụng đất nông nghiệp. 40
4.1.1.1. Cơ cấu diên tích các dạng mô hình sử dụng đất nông nghiệp. 42
4.1.1.2. Giá trị sản xuất của các mô hình sản xuất 46
4.1.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp của các mô hình sản xuất 49
4.1.2.1. Hiệu quả kinh tế của mô hình 1. 49
4.1.2.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình 2. 51
4.1.2.3. Hiệu quả kinh tế của mô hình 3. 54
4.1.2.4. Hiệu quả kinh tế của mô hình 4. 56
4.1.2.5. Hiệu quả kinh tế của mô hình 5. 59
4.1.3. Nghiên cứu các mô hình sử dụng đất nông nghiệp cho thu nhập cao. 61
4.1.3.1. Mô hình chăn nuôi 62
4.1.3.2. Mô hình VAC 64
4.1.3.3. Mô hình sản xuất cây giống, cây ăn quả, cây sinh thái 68
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng và khả năng phát triển mô hình sản xuất trên đất nông nghiệp 72
4.2.1. Các yếu tố tác động. 72
4.2.1.1. Vấn đề quy hoạch đất đai và công tác thuỷ lợi 72
4.2.1.2. Các yếu tố kỹ thuật 73
4.2.1.3. Tổ chức cung ứng các yếu tố và tiêu thụ sản phẩm 74
4.2.2. Khả năng, xu hướng sử dụng đất nông nghiệp và phát triển các mô hình sản xuất trên đất nông nghiệp. 76
4.2.2.1. Tiềm năng về đất đai 76
4.2.2.2. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội 77
4.3. Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mô hình sản xuất trên đất nông nghiệp cho thu nhập cao ở xã. 79
4.3.1. Phương hướng. 79
4.3.1.1. Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp. 79
4.3.1.2. Phương hướng phát triển các mô hình sử dụng đất cho thu nhập cao 79
4.3.2. Các giải pháp chủ yếu. 80
4.3.2.1. Quy hoạch hệ thống đất nông nghiệp hợp lý. 80
4.3.2.2. Tăng cường hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất 81
4.3.2.3. Tăng cường huy động vốn và đầu tư vốn cho sản xuất ở các hộ. 82
4.3.2.4. Tăng cường công tác khuyến nông và ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất 83
4.3.2.5. Mở rộng thị trường và tổ chức tiêu thụ sản phẩm 84
Phần V. Kết luận và kiến nghị 85
5.1. Kết luận. 85
5.2. Kiến nghị 8
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 1291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 763
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 754
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 687
⬇ Lượt tải: 17