Tìm tài liệu

Van de nghien cuu bieu tuong tho ca tru tinh Viet Nam.

Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.

Upload bởi: buituananh_as

Mã tài liệu: 86671

Số trang: 43

Định dạng: docx

Dung lượng file: 272 Kb

Chuyên mục: Văn học

Info

“ Muốn biết tinh thần Việt Nam chân chính, muốn tìm hiểu cái nguồn sống chảy trong máu dân tộc, chúng ta phải tìm đến văn chương của dân chúng tuy bình dị nhưng bộc lộ được hết những ý nghĩ tình cảm và hoạt động của mọi người” (Nguyễn Đình Thi)

Ca dao trữ tình Việt Nam đã hấp dẫn người đọc qua bao thời đại, tìm về với ca dao là tìm về cội nguồn dân tộc, tìm về kho nhân văn có mồ hôi, nước mắt và nụ cười của bao thế hệ. Trong hành trình trở về với cội nguồn ấy, không thể nào bỏ qua việc tìm hiểu nghệ thuật thơ ca dân gian.

“Văn học nhận thức thế giới qua hình tượng nghệ thuật”. Thế giới nghệ thuật trong ca dao cũng phong phú nhờ thủ pháp ẩn dụ và xây dựng biểu tượng nghệ thuật. Cũng với những thủ pháp nghệ thuật này, trường liên tưởng ngữ nghĩa được mở rộng đem lại mầu sắc đa dạng trong những lời ca dao dân ca. Đây cũng chính là thủ pháp nghệ thuật mang nét đặc trưng tiêu biểu của thể loại thơ ca trữ tình dân gian. Một hệ thống những biểu tượng thiên nhiên đã ra đời, trong các biểu tượng về các loài vật nổi bật lên hệ biểu tượng chim.

“Ngay từ buổi đầu dựng nước, con người đã luôn nuôi ước vọng được vượt ra khỏi không gian quanh mình, được tung cánh lên bầu trời, được tự do như loài chim trong không trung. Hình ảnh loài chim Lạc đã gắn bó với người VN ngay từ thuở ban đầu ấy”. (Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải và Karen Phillipps, "Chim Việt Nam") Và hình ảnh những cánh chim trời tự do bay trong không trung, hay cặm cụi kiếm mồi dưới mặt đất đã rất quen thuộc với hình ảnh làng quê Việt Nam xưa, và rất tự nhiên,những cánh chim ấy bay vào trong những câu ca dao trữ tình, thành những mô tip nghệ thuật đầy ý nghĩa. Chọn phân tích hệ biểu tượng chim trong thơ ca dân gian, người viết muốn bước đầu tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật của thể loại ca dao trữ tình Việt Nam, từ đó thực hiện “một cuộc du ngoạn trong tâm hồn nhân dân”, để hiểu được tài năng, trí tuệ sáng tạo và vẻ đẹp tâm hồn tinh tế, phong phú, đầy chất thơ của con người Việt Nam. Bên cạnh đó, “ca dao là kho trí tuệ của nhân dân” nên việc tìm hiểu biểu tượng chim trong ca dao cũng góp phần trau dồi vốn

Kết cấu luận văn là:

Chương 1:Khái luận chung về biểu tượng và biểu tượng

Chương 2:Khảo sát tư liệu nghiên cứu

Chương 3:Đặc điểm hệ thống biểu tượng chim

Chương 4:Nghệ thuật xây dựng hệ biểu tượng chim

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tiểu luận cuối kỳ                                    Trịnh Mai Phương - K55A Việt Nam học

    A. MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài:

    “ Muốn biết tinh thần Việt Nam chân chính, muốn tìm hiểu cái nguồn sống chảy trong máu dân tộc, chúng ta phải tìm đến văn chương của dân chúng tuy bình dị nhưng bộc lộ được hết những ý nghĩ tình cảm và hoạt động của mọi người”(Nguyễn Đình Thi)

    Ca dao trữ tình Việt Nam đã hấp dẫn người đọc qua bao thời đại, tìm về với ca dao là tìm về cội nguồn dân tộc, tìm về kho nhân văn có mồ hôi, nước mắt và nụ cười của bao thế hệ. Trong hành trình trở về với cội nguồn ấy, không thể nào bỏ qua việc tìm hiểu nghệ thuật thơ ca dừn gian.

    Văn học nhận thức thế giới qua hình tượng nghệ thuật”. Thế giới nghệ thuật trong ca dao cũng phong phú nhờ thủ pháp ẩn dụ và xây dựng biểu tượng nghệ thuật. Cũng với những thủ pháp nghệ thuật này, trường liên tưởng ngữ nghĩa được mở rộng đem lại mầu sắc đa dạng trong những lời ca dao dân ca. Đây cũng chính là thủ pháp nghệ thuật mang nét đặc trưng tiêu biểu của thể loại thơ ca trữ tình dân gian. Một hệ thống những biểu tượng thiên nhiên đã ra đời, trong các biểu tượng về các loài vật nổi bật lên hệ biểu tượng chim.

                  “Ngay từ buổi đầu dựng nước, con người đã luôn nuôi ước vọng được vượt ra khỏi không gian quanh mình, được tung cánh lên bầu trời, được tự do như loài chim trong không trung. Hình ảnh loài chim Lạc đã gắn bó với người VN ngay từ thuở ban đầu ấy”. (Nguyễn Cử, Lờ Trọng Trải và Karen Phillipps, " Chim Việt Nam") Và hình ảnh những cánh chim trời tự do bay trong không trung, hay cặm cụi kiếm mồi dưới mặt đất đã rất quen thuộc với hình ảnh làng quê Việt Nam xưa, và rất tự nhiờn,những cánh chim ấy bay vào trong những câu ca dao trữ tình, thành những mô tip nghệ thuật đầy ý nghĩa.Chọn phân tích hệ biểu tượng chim trong thơ ca dân gian, người viết muốn bước đầu tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật của thể loại ca dao trữ tình Việt Nam, từ đó thực hiện “một cuộc du ngoạn trong từm hồn nhừn dừn”, để hiểu được tài năng, trí tuệ sáng tạo và vẻ đẹp tâm hồn tinh tế, phong phú, đầy chất thơ của con người Việt Nam. Bên cạnh đó, “ca dao là kho trí tuệ của nhân dân

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.
  • Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Vấn đề tiếp nhận các yếu tố nghệ thuật của ...

Upload: huong79_kt27g

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 502
Lượt tải: 18

Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học ...

Upload: leminhduc0909

📎 Số trang: 158
👁 Lượt xem: 637
Lượt tải: 16

ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ TRỮ TÌNH Mường

Upload: chip_chip_ngan

📎 Số trang: 227
👁 Lượt xem: 465
Lượt tải: 16

Lưu Trọng Lư trong phong trào Thơ Mới nhìn ...

Upload: hongvanpth

📎 Số trang: 230
👁 Lượt xem: 821
Lượt tải: 19

Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu

Upload: congchuachiuchoi3382

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 12431
Lượt tải: 23

Hình tượng người phụ nữ trong truyện thơ ...

Upload: thanngocquang98

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 1244
Lượt tải: 19

Khuất nguyên con người và thơ ca trong văn ...

Upload: gbear

📎 Số trang: 154
👁 Lượt xem: 1018
Lượt tải: 19

Màu sắc trong thơ trữ tình của s esenin

Upload: tp35ronaldo

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 770
Lượt tải: 18

Những phạm trù văn hoá trung đại và sự vận ...

Upload: hoangtu_goroi

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 689
Lượt tải: 19

Tín hiệu thẩm mĩ Trái tim trong thơ trữ tình ...

Upload: samlaivan12

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 1148
Lượt tải: 21

Nghiên cứu văn bản những tác phẩm mang tên ...

Upload: nhoveem_a4

📎
👁 Lượt xem: 280
Lượt tải: 16

Biểu tượng thất truyền

Upload: ngovantrung87

📎
👁 Lượt xem: 350
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình ...

Upload: buituananh_as

📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 1219
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Văn học
Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam. “ Muốn biết tinh thần Việt Nam chân chính, muốn tìm hiểu cái nguồn sống chảy trong máu dân tộc, chúng ta phải tìm đến văn chương của dân chúng tuy bình dị nhưng bộc lộ được hết những ý nghĩ tình cảm và hoạt động của mọi người” (Nguyễn Đình Thi) Ca docx Đăng bởi
5 stars - 86671 reviews
Thông tin tài liệu 43 trang Đăng bởi: buituananh_as - 14/02/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 14/02/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam.