Mã tài liệu: 129210
Số trang: 45
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Văn học
1. Truyện truyền thuyết là một thể loại đặc sắc và có sức hấp dẫn lâu bền trong kho tàng văn hoá dân gian. Truyền thuyết là sự thể hiện sự trưởng thành về ý thức con người. Đó là ý thức về quốc gia, dân tộc đồng thời với nó là ý thức cội nguồn. Khi xã hội càng phát triển, con người đã đạt được những thành tựu nhất định thì họ càng có ý thức về bản thân mình, muốn tô điểm cho nguồn gốc, phẩm chất của mình. Truyền thuyết ra đời để chuyển tải nội dung đó. Với nội dung truyền tải như vậy, truyền thuyết về người anh hùng chống giặc ngoại xâm là loại truyền thuyết chiếm số lượng lớn và có nhiều thành công về sức hấp dẫn của hình tượng và đặc trưng thi pháp. Người anh hùng vừa là tổng số vừa là một tổng hợp của các lực lượng. Những chiến công và thành tựu của nhân dân hàng nghìn người trong hàng nghìn năm được gắn cho một người, trong một thời gian ngắn thì tất yếu người đó sức mạnh tầm vóc to lớn, kì vĩ, ngang tầm với thần thánh. Truyền thuyết thời kì này có tính chất hoành tráng, gần gũi với sử thi, anh hùng ca
Những nhân vật anh hùng văn hoá Những nhân vật anh hùng văn hoá cũng chiếm một số lượng lớn trong kho tàng truyền thuyết. Đó là những người có công khai sáng, phát minh ra những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần của nhân dân, những người anh hùng khai phá vùng đất mới, những vị thần tổ nghề… Qua đó, nhân dân bày tỏ lòng biết ơn, trân trọng của mình đối với thành tựu văn hoá, những kết quả lao động và sáng tạo.
2. Mỗi một địa danh trên đất Phú Thọ đặc biệt là dải đất từ Việt Trì đến Đền Hùng đều gắn với một tích cổ. Như vua Hùng chọn đất đóng đô ở Bạch Hạc, nơi hội tụ của ba con sông cửa ngõ giao lưu đường thủy. Hàng năm vào mùa xuân, trên khúc sông này có ngày hội bơi trải diễn lại tích “Thổ lệnh Thạch Khanh” từ thời các vua Hùng. Người Minh Nông thường diễn tích vua Hùng dạy dân cấy lúa. Hương Trầm có cánh đồng mà Lang Liêu trồng thứ lúa thơm làm bánh chưng, bánh dày...
Kết cấu đề tài:
Chương I
Môi trường tự nhiên và xã hội hình thành
Chương II
Đặc điểm truyền thuyết về Thạch Khanh - Thổ Lệnh
Chương III
Mối quan hệ truyền thuyết và lễ hội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 1059
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 732
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 754
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem