Mã tài liệu: 131485
Số trang: 122
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Văn hóa các dân tộc thiểu số
Dân tộc ÊĐê là một trong 54 dân tộc anh em trong cộng đồng người Việt Nam, sống chủ yếu ở năm tỉnh Tây Nguyên đông nhất là ở DakLak, DakNông và sau đó là Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng. Dân số khoảng 250.000 người. Từ xưa đến nay đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê sống và điều chỉnh hành vi bằng luật tục của dân tộc mình ít quan tâm đến pháp luật của Nhà nước. Do vậy, có không ít những phong tục, tập quán lạc hậu đã cản trở sự phát triển lành mạnh của đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê. Mặt khác, có những phong tục tập quán tiến bộ kết tinh từ bao đời nay của người ÊĐê lại chưa được pháp luật Nhà nước ta ghi nhận. Vì vậy, pháp luật đi vào cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê chưa thật sự tự nhiên và ít hiệu quả. Điều này tạo nên sự cách biệt, thậm chí là xung đột không đáng có giữa cộng đồng người ÊĐê với người Kinh trong thời gian vừa qua.
Trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân của Nhà nước ta hiện nay, pháp luật đã được xác định là công cụ quan trọng nhất để nhà nước quản lý xã hội. Vì vậy, Nhà nước ta đã sử dụng nhiều phương pháp để đưa pháp luật đi vào cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê. Mặt khác, vai trò của luật tục ÊĐê cũng được nâng lên một bước.
Tuy nhiên, về mặt lý luận, mối quan hệ giữa pháp luật với luật tục nói chung và luật tục ÊĐê nói riêng chưa được giải quyết một cách triệt để, đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến trong thực tiễn xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê trong thời gian qua còn nhiều hạn chế và khiếm khuyết. Điều đó cho thấy cần thiết phải nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục ÊĐê nhằm chỉ rõ những điểm tương đồng, điểm khác biệt đồng thời nêu những mặt tích cực cũng như những hạn chế của từng yếu tố trong quản lý xã hội, chỉ rõ sự tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau giữa chúng… Trên cơ sở đó đánh giá một cách khách quan, toàn diện thực trạng mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục ÊĐê trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay. Từ đó có cơ sở đề ra những giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa pháp luật với luật tục ÊĐê sao cho pháp luật và luật tục ÊĐê được sử dụng một cách có hiệu quả nhất trong việc quản lý cộng đồng người dân tộc thiểu số ÊĐê trong thời gian tới.
Chương 1: Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục ÊĐê
Chương 2: Thực trạng mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục
Chương 3: Quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường giải quyết tốt mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục ÊĐê ở tỉnh ĐăkLăk hiện nay
Chương IV: Gồm có
Chương V: Gồm
Chương VI: gồm có
Chương VII: gồm có
Chương VIII: Gồm
Chương I: Các quy định mở đầu, gồm có
Chương X: Gồm có
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 737
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 1192
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 801
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 1798
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 3661
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 1226
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 1266
⬇ Lượt tải: 23
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 924
⬇ Lượt tải: 16