Tìm tài liệu

Dan toc va dac diem moi quan he dan toc o Viet Nam hien nay

Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay

Upload bởi: maivt

Mã tài liệu: 296211

Số trang: 17

Định dạng: doc

Dung lượng file: 210 Kb

Chuyên mục: Văn hóa các dân tộc thiểu số

Info

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.

Các dân tộc ở Việt Nam có quan hệ lâu đời trên nhiều lĩnh vực trong quá trình cùng tồn tại và phát triển. Từ khi ra đời và suốt trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta, đứng đầu là Hồ Chí Minh luôn luôn coi việc xây dựng quan hệ đoàn kết, bình đẳng, hữu nghị giữa các dân tộc là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược. Chính sách dân tộc của đảng vì thế luôn nhằm vào khắc phục từng bước sự chênh lệch giữa các dân tộc, thực sự bình đẳng, cùng làm chủ tổ quốc, cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.

Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng và nhà nước ta luôn luôn nhấn mạnh ý nghĩa chiến lược của vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc, phát huy sức mạnh của cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân tộc vì mục tiêu độc lập, thống nhất, tiến lên dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Bước sang thời kỳ mới của sự nghiệp xây dựng đất nước, nhân dân ta càng có điềy kiện để thưc hiện tốt hơn việc tăng cường, mở rộng khối đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, động viên cao nhất sức mạnh dân tộc để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Tuy nhiên, vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc và chính sách dân tộc là những vấn đề rất lớn, phức tạp và nhạy cảm, nhiều nội dung của vấn đề này đang cần được nghiên cứu, giải quyết cả về lý luận và thực tiễn. Những vấn đề thời sự liên quan đến dân tộc, quan hệ dân tộc trên thế giới cũng như trong nước đang làm cho việc tìm hiểu, nghiên cứu về những nội dung trở lên rất quan trọng và bức thiết.

Đây chính là lý do tôi chọn đề tài: “Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay” làm bài viết tiểu luận cuối kỳ của mình.

2. Tình hình nghiên cứu.

Vấn đề dân tộc và đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học xã hội như triết học, sử học, dân tộc học… Dưới những góc độ khác nhau của môn học đó, vấn đề dân tộc đã được đi sâu nghiên cứu và đạt được những thành tựu quan trọng về phương diện khoa học, phục vụ thiết thực cho cuộc sống xã hội. Nhiều công trình đã làm rõ lịch sử hình thành, phát triển và đặc điểm của cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước. Những vấn đề tình hình kinh tế, xã hội vùng đồng bào các dân tộc miền núi, những vần dề về thực hiện những chính sách dân tộc của Đảng nhằm xây dựng, củng cố khối đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc, cụ thể hơn có những công trình đi sâu nghiên cứu các vấn đề về xã hội văn hoá, giáo dục…

Dưới góc độ chính trị xã hội, việc nghiên cứu vấn đề dân tộc chủ yếu là tìm ra những vấn đề có tính quy luật của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, quá trình phát triển phồn vinh và xích lại gần nhau của các dân tộc, sự thiết lập quan hệ đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc. Quan hệ dân tộc cũng như quan hệ giai cấp và các mối quan hệ xã hội khác đều có những cơ sở khách quan, nhưng yếu tố để bảo đảm cho nó tồn tại, phát triển và vận động theo những xu hướng nhất định có tính qui luật của nó.

3. Mục đích, nhiệm vụ

Mục đích: Nhằm bước đầu đặt ra những vần đề cần đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu một số yếu tố rất cơ bản là cơ sở khách quan bảo đảm cho sự phát triển vững chắc quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.

Nhiệm vụ: Là luận giải một cách khái quát về quan hệ dân tộc và đặc điểm quan hệ dân tộc của nước ta, làm căn cứ khoa học để nhận biết, xây dựng và tiếp cận những yếu tố cụ thể tác động đến sự phát triển quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay.

4. Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp chủ yếu là phân tích, tổng hợp vấn đề.

5. Bố cục.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm hai nội dung chính.

Nội dung 1: Khái niệm dân tộc.

Nội dung 2: Đặc điểm của mối quan hệ dân tộc.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài. 1

2. Tình hình nghiên cứu. 2

3. Mục đích, nhiệm vụ 2

4. Phương pháp nghiên cứu. 3

5. Bố cục. 3

NỘI DUNG 4

I. Khái niệm dân tộc. 4

- Cộng đồng văn hoá. 7

- Ý thức tự giác tộc người. 8

II. Đặc điểm của mối quan hệ dân tộc. 9

2.1. Về quan hệ dân tộc. 9

2.2. Đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay. 10

2.3. Những vấn đề đặt ra hiện nay để giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc ở nước ta. 13

KẾT LUẬN 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
  • Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở ...

Upload: minhduc1307

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 749
Lượt tải: 18

Quan hệ dân tộc

Upload: lethuhuongh

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 656
Lượt tải: 16

Đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam

Upload: anhoang81

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 713
Lượt tải: 18

Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc ...

Upload: vacnui

📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 739
Lượt tải: 16

Kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa của dân ...

Upload: namanhiobviet

📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 1012
Lượt tải: 17

Tín ngưỡng thờ Mẫu của dân tộc Việt Nam

Upload: nguyenkimkhanh29

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 850
Lượt tải: 18

Dân tộc Hmông

Upload: khungbotraitim852000

📎 Số trang: 193
👁 Lượt xem: 868
Lượt tải: 16

Dân tộc ê đê những nét văn hóa đặc trưng

Upload: herofunlu

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 804
Lượt tải: 21

mối quan hệ then chốt trong xã hội mang tính ...

Upload: thanhtungvnn1234

📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 926
Lượt tải: 16

Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn phát huy ...

Upload: boythehe2003

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 587
Lượt tải: 17

Dân tộc Mường Hòa Bình

Upload: thientrung_v

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 720
Lượt tải: 19

Nghệ thuật then của dân tộc tày nùng

Upload: thanhvuhong

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 633
Lượt tải: 19

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở ...

Upload: maivt

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 724
Lượt tải: 20

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Văn hóa các dân tộc thiểu số
Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Các dân tộc ở Việt Nam có quan hệ lâu đời trên nhiều lĩnh vực trong quá trình cùng tồn tại và phát triển. Từ khi ra đời và suốt trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta, đứng đầu là Hồ Chí Minh luôn luôn coi việc xây doc Đăng bởi
5 stars - 296211 reviews
Thông tin tài liệu 17 trang Đăng bởi: maivt - 07/05/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 07/05/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Dân tộc và đặc điểm mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay