Mã tài liệu: 212532
Số trang: 26
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 410 Kb
Chuyên mục: Lịch sử
MỞ ĐẦU
Ruộng đất công làng xã ra đời từ rất sơm sinh ra từ các xã nông thôn. Ruộng đất công làng xã khi mới ra đời và bắt đầu phát triển là do các làng xã tự quản, tự chi và cũng tự sử dụng theo tập quán riêng của mỗi làng và được thông qua hương ước của làng. Những thành viên trong làng xã đều xem ruộng đất đó như tài sản thiêng liêng của làng lưu truyền lại cho bao thế hệ. Nên mọi người phải giữ gìn, bảo vệ nó như báu vật thiêng liêng và chỗ dựa cơ bản của chính sách cộng đồng. Do đó, còn tồn tại ruộng đất công làng xã là còn cơ sở đảm bảo sự cố kết bền chặt các mối quan hệ bên trong cộng đồng.
Từ lúc ra đời cho đến thế kỷ XV, quyền sở hữu và quyền tự quản ruộng đất công làng xã là quyền gần như tuyệt đối của mỗi làng. Vào đầu thời phép quân điền đặt ra là một thách đố về quyền lợi và quyền sở hữu của nhà nước đối với dân làng. Làng xã đã chịu nhiều nhân nhượng trước sự tấn công của luật nước về ruộng đất. Vào thời Nguyễn, khi đó quyền và tập quyền được khẳng định, chế độ phong kiến nhà nước được phát triển. Triều Nguyễn lại can thiệp mạnh hơn vào thế giới tự trị của thôn xã cổ truyền bằng luật ruộng đất, việc ưu tiên về khẩu phần và chất lượng cho quan viên chức sắc cao hơn so với thời Lê. Nhưng vòng quay quân cấp chỉ có 3 năm. Triều Nguyễn tỏ rõ khả năng to lớn của đám ruộng công làng xã này trong việc thu thuế, điều động lực dịch, binh lính và sự ổn định xã hội qua sự bất biến của khẩu phần mà người dân vẫn nương tựa.
Việt Nam là một nước nông nghiệp cổ truyền. Do đó, ruộng đất là tư liệu sản xuất hết sức quan trọng. Cũng như các triều đại phong kiến trước đó, từ khi triều Nguyễn thành lập đã hết sức chú trọng tới vấn đề ruộng đất để thúc đẩy kinh tế xã hội. Đặc biệt là ruộng đất công làng xã – cơ sở cho sự tồn tại của bộ máy nhà nước phong kiến.
Bài tiểu luận này, tôi đề cập tới vấn đề “Ruộng đất công làng xã dưới triều Nguyễn trong thời gian nửa đầu thế kỷ XIX”. Để thấy được những nét cơ bản nhất mà nhà Nguyễn đã thực hiện nhằm phát triển loại hình ruộng đất này.
Nhà Nguyễn can thiệp sâu vào ruộng đất công làng xã và đưa ra nhiều biện pháp chính sách để khẳng định quyền sở hữu của nhà nước đối với loại ruộng này. Và những kết quả thu được sẽ chứng minh cho ta thấy, chính sách và biện pháp của nhà Nguyễn là tiến bộ hay tụt hậu so với sự phát triển của lịch sử
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 850
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 736
👁 Lượt xem: 1031
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 15913
⬇ Lượt tải: 46
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 1245
⬇ Lượt tải: 26
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 745
⬇ Lượt tải: 18