Mã tài liệu: 286736
Số trang: 8
Định dạng: zip
Dung lượng file: 53 Kb
Chuyên mục: Lịch sử
Sau hàng chục vạn năm gian khổ lao động và sáng tạo, từ những công cụ bằng đá cũ thô sơ tiến đến sự phát minh ra kĩ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước dùng cày có sức kéo là trâu bò; đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy Việt Nam ngày càng được nâng cao, từng bước làm thay đổi bộ mặt xã hội, đưa đến hình thành một lãnh thổ chung, một nền văn hóa, văn minh chung và một tổ chức chính trị, xã hội chung, đó là quốc gia và nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, đánh dấu một bước chuyển biến cơ bản trong lịch sử xã hội Việt Nam, mở ra một thời đại mới, thời đại dựng nước.
Sau đây là một số tiền đề cho sự ra đời của nhà nước Văn Lang.
1. Niên đại và địa bàn cư trú của người Việt cổ thời Hùng Vương
Dựa vào các nguồn tư liệu mới phát hiện và kết quả nghiên cứu, nhiều nhà khảo cổ học và sử học cho rằng thời kì dựng nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam - thời Hùng Vương đã trải qua 4 giai đoạn phát triển nối tiếp nhau liên tục và ngày càng cao trên cơ sở kế thừa thành quả giai đoạn trước. Bốn giai đoạn đó phản ánh quá trình hình thành và phát triển của nhà nước và quốc gia Văn Lang - Âu Lạc.
Giai đoạn Phùng nguyên tồn tại vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ II. TCN.
Giai đoạn Đồng Đậu ở vào khoảng nửa sau thiên niên kỉ II TCN.
Giai đoạn Gò mun tồn tại vào nửa đầu thiên niên kỉ I TCN.
Giai đoạn Đông Sơn tồn tại trong khoảng thời gian từ thế kỷ VII TCN đến thể kỉ I SCN.
Căn cứ vào các di tích khảo cổ học thuộc văn hóa Đông Sơn đã phát hiện được, có thể xác định địa bàn cư trú của người Việt cổ ở nước Văn Lang tương ứng với vùng Bắc bộ và Bắc Trung bộ của nước ta ngày nay, mà chủ yếu sống tập trung trong các đồng bằng thuộc lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông cả, một số ít sống rải rác dọc miền núi theo các thung lũng của miền Bắc, miền Trung nước ta.
2. Tiền đề và kinh tế - xã hội
Thời Hùng Vương do kĩ thuật luyện kim ngày càng phát triển, nên công cụ lao động bằng đồng thau ngày càng chiếm ưu thế và thay dần công cụ bằng đá.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 826
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 935
⬇ Lượt tải: 36
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 1332
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 27529
⬇ Lượt tải: 44
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1844
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 4350
⬇ Lượt tải: 29