Mã tài liệu: 302495
Số trang: 42
Định dạng: rar
Dung lượng file: 230 Kb
Chuyên mục: Lịch sử
LỜI NÓI ĐẦU
Hơn hai nghìn năm trước Trang Tử đã có một triết lí rất hay về biển cả: “Biển cả là nơi mà tất cả các nguồn nước trên thế gian này đều ra đi từ đó, nhưng nó không vơi, và nó cũng là nơi đón nhận tất cả các nguồn nước nhưng nó không đầy”. Văn học cũng như những nguồn nước đều đi ra từ biển cả cuộc đời. Và hàng ngày, tiếng sóng thuỷ triều vẫn âm vang chuyên chở ấy có bao giờ ngừng nghỉ, cũng như mảnh đất hiện thực có bao giờ vơi đi khi người nghệ sĩ đến đó để chở nắng, chở gió cuộc đời và tưới mát muôn cây. Ngô Tất Tố cũng như bao người nghệ sĩ khác, tâm hồn ông, nỗi đau, niềm vui sướng khổ của ông luôn gắn chặt với mỗi cảnh đời, mỗi con người để từ đó kết tinh lại thành những trang văn tài hoa, nhức nhối.
Người Nghệ sĩ nói chung và nhà văn nói riêng mỗi khi đặt bút để sáng tạo những tác phẩm nghệ thuật đều hi vọng gửi gắm vào “đứa con tinh thần” của mình những xúc cảm suy ngẫm về cuộc đời, về con người mỗi một điểm nhìn của tác giả ở mỗi một phương diện khác nhau đều hướng tới cái đích chung đó. Song không phải các tác phẩm được các tác giả sáng tác trong thời điểm giống nhau đều có điểm nhìn như nhau. Điều đó đã làm nên phong cách riêng của mỗi một nhà văn.
Với Ngô Tất Tố, hoàn cảnh xuất thân và điều kiện xã hội đã giúp ông tái tạo lại bức tranh hiện thực của xã hội thực dân phong kiến một cách trung thực nhất. Đọc “Tắt đèn” của ông, chúng ta như đau những nỗi đau của nhân vật. Điều quan trọng hơn là trong điểm nhìn của Ngô Tất Tố độc giả đã thấy sức sống của con người Việt Nam trong xã hội cũ, không chịu khuất phục trước thế lực phong kiến tàn tạo. Với ý nghĩa đó chúng tôi xin chọn tác phẩm “Tắt đèn” để khảo sát cho đề tài này với nội dung “Điểm nhìn của Ngô Tất Tố trong tác phẩm “Tắt đèn””.
Bố cục bài viết gồm:
Chương 1: Điểm nhìn và ý nghĩa của nó ở phương diện lý thuyết.
Chương 2: Tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”.
Chương 3: Điểm nhìn của Ngô Tất Tố trong tác phẩm “Tắt đèn”
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
ĐIỂM NHÌN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỀ PHƯƠNG DIỆN 3
LÝ THUYẾT 3
1. Tên gọi và quan niệm 3
2. Điểm nhìn của lời trong giao tiếp và điểm nhìn nghệ thuật trong truyện 3
2.1. Điểm nhìn của lời trong giao tiếp 3
2.2. Điểm nhìn trong truyện 4
3. Điểm nhìn của văn bản 5
4. Người kể chuyện và các điểm nhìn 7
CHƯƠNG II 10
TÁC GIẢ NGÔ TẤT TỐ VÀ TIỂU THUYẾT “TẮT ĐÈN” 10
1. Khái quát về tác giả 10
2. Tiểu thuyết “Tắt đèn” 14
CHƯƠNG III 19
ĐIỂM NHÌN CỦA NGÔ TẤT TỐ THỂ HIỆN TRONG “TẮT ĐÈN” 19
1. Điểm nhìn của văn bản 19
2. Điểm nhìn nghệ thuật 21
3. Điềm nhìn nhân vật 29
4. Ý nghĩa tư tưởng và những hạn chế của tác phẩm 37
4.1. Ý nghĩa tư tưởng 37
4.2. Hạn chế 38
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 674
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 888
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1285
⬇ Lượt tải: 67
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 850
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 1626
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 934
⬇ Lượt tải: 16