Mã tài liệu: 273292
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 110 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞ ĐẦU
Kế hoạch hoá phát triển là sự tác động của Chính phủ vào nền kinh tế vĩ mô thông qua việc thiết lập một cách chủ động mối quan hệ khả năng với các mục đích nhằm đạt được các mục tiều đặt ra bằng việc sử dụng có hiệu quả nguồn tiềm năng hiện có. Kế hoạch phát triển được xem là công nghệ của sự lựa chọn các hoạt động hợp lý, tối ưu. Trong đó chủ yếu là:
- Lựa chọn, sắp xếp, sử dụng các nguồn lực khan hiếm
- Đưa ra các định hướng phát triển
- Xác định các cơ chế chính sách điều tiết vĩ mô
Một kế hoạch như trên là kế hoạch ở tầm vĩ mô, kế hoạch hướng dẫn và kế hoạch dưới dạng chính sách, kế hoạch như vậy phải được tiếp cận theo hình thức từ trên xuống. Sự khác nhau cơ bản giữa kế hoạch hoá tập trung và kế hoạch hoá phát triền thể hiện: Một bên là tính cưỡng chế, một bên là tính thuyết phục. Trong khi mục tiêu của kế hoạch hoá phát triển chỉ là cố gắng ngăn chặn để cho nền kinh tế khỏi đi lạc với mục tiêu tăng trưởng và ổn định bằng những công cụ chính sách năng động và gián tiếp thì kế hoạch hoá tập trung không chỉ tạo ra một loạt các mục tiêu cụ thể thể hiện qua quá trình phát triển kinh tế mong muốn mà còn cố gắng thực hiện kế hoạch của mình bằng việc khống chế trực tiếp những hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Nội dung của công tác kế hoạch hoá bao gồm có: Chiến lược, quy hoạch, kê hoạch và chương trình, dự án. Trong đó, kế hoạch phát triển giữ vai trò chủ chốt trong hệ thống kế hoạch hoá.
Ở Việt Nam hiện nay đang hướng tới việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kế hoạch hoá phát triển. Tuy vậy, xuất phát từ tính chất quá độ của một nền kinh tế hỗn hợp nên trong nội dung của hệ thống kế hoạch hoá phát triển của nước ta vẫn còn bao hàm dung lượng nhất định của kế hoạch hoá tập trung. Trên một mức dộn nhất định, tính chất pháp lệnh, tính chất phân bổ trực tiếp, khống chế cụ thể vẫn tồn tại. Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường, dung lượng các vấn đề trên sẽ giảm dần trong công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam. Đó cũng chính là yêu cầu đổi mới của công tác kế hoạch hoá.
Thành công và hạn chế trong công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 245
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16