Mã tài liệu: 268354
Số trang: 23
Định dạng: zip
Dung lượng file: 166 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
1.1. Quá trình hình thành và phát triển 1
Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam, thường được gọi tắt là Triển lãm Giảng Võ với tên giao dịch quốc tế là Vietnam Exihibition & Fair Centre – VEFAC. Tiền thân là Khu Triển lãm Giảng Võ, thành lập năm 1974 với nhiệm vụ là tổ chức triển lãm thành tựu kinh tế - kỹ thuật của đất nước, các sự kiện văn hóa, xã hội của thủ đô Hà Nội và các Bộ, ngành Trung ương. Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (VEFAC) đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển, với các tên gọi: Khu Triển lãm Giảng Võ (1974- 1978), Khu Triển lãm Trung ương (1979 - 1982), Trung tâm Triển lãm thành tựu Kinh tế Kỹ thuật Việt Nam (1982 - 1985), Trung tâm Triển lãm Giảng Võ (1985 - 1989), và từ ngày 18/01/1989 mang tên Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (VEFAC). Trung tâm được cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập trực thuộc Bộ Văn hoá – Thông tin (đến năm 2008_Trung tâm chịu sự quản lý của Bộ Văn hoá thể thao và du lịch) chính thức năm 1995 theo quyết định số 1929/QĐ ngày 04 tháng 5 năm 1995, với số vốn điều lệ là 10.567.800.000 đồng trong đó vốn cố định là 9.510.000.000 và vốn lưu động là 1.057.800.000 đồng.
Với lợi thế về địa điểm, tọa lạc trên khu đất rộng gần 7 hecta, tại trung tâm thủ đô Hà Nội, sở hữu cơ sở vật chất gồm 3 nhà trưng bày (tổng diện tích gần 10.000m2), 3 nhà hội thảo cùng hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, có thể tổ chức những cuộc triển lãm có quy mô tầm cỡ quốc tế hoặc cùng lúc tổ chức nhiều sự kiện khác nhau. VEFAC luôn là sự lựa chọn số 1 để tổ chức các cuộc hội chợ, triển lãm, sự kiện lớn tại Việt Nam, là cầu nối quan trọng giữa các nhà đầu tư, kinh doanh trong và ngoài nước với thị trường Việt Nam cũng như giới thiệu hình ảnh Việt Nam với thế giới.
1.2. Cơ cấu tổ chức của Triển lãm Giảng Võ 3
1.2.1. Bộ máy tổ chức 3
1.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực 7
1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Trung tâm 9
1.4. Bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực tại Triển lãm Giảng Võ 11
1.4.1. Bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực 11
1.4.2. Các hoạt động của bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực 12
1.4.3. Mối quan hệ giữa bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực với các bộ phân khác 16
1.4.4. Đánh giá ưu nhược điểm của bộ phân chuyên trách nguồn nhân lực 18
1.5. Giải pháp khắc phục nhược điểm của bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực 20
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16