Tìm tài liệu

Phan tich moi truong kinh doanh o Viet Nam hien nay

Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay

Upload bởi: toandq82

Mã tài liệu: 219848

Số trang: 29

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 128 Kb

Chuyên mục: Tổng hợp

Info

MỤC LỤC

I. Đánh giá môi trường kinh doanh ở Việt Nam

1. Các yếu tố vĩ mô

a, Yếu tố nhân khẩu học

b, Yếu tố kinh tế

c, Yếu tố chính trị- pháp luật

d, Yếu tố văn hóa

e, Yếu tố công nghệ

f, Yếu tố địa lý

2. Các yếu tố vi mô

a, Yếu tố khách hàng

b, Yếu tố đối thủ cạnh tranh

c, Yếu tố cung ứng sản xuất

d, Yếu tố năng lực của doanh nghiệp

3. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp

II. Phân tích cụ thể về Beeline

1. Thị trường viễn thông ở Việt Nam hiện nay

2. Giới thiệu về Beeline

3. Các yếu tố môi trường vĩ mô

4. Các yếu tố môi trường vi mô

5. Phân tích mô hình SWOT

6. Các chiến lược Marketing cụ thể

I. Đánh giá về môi trường kinh doanh Việt Nam

1) Các yếu tố vĩ mô

a, Yếu tố nhân khẩu học

Có nguồn gốc từ vùng đất hiện nằm ở phía nam Trung Quốc và

miền bắc Việt Nam, người Việt đã tiến về phía nam trong tiến trình

kéo dài hơn hai nghìn năm để chiếm lấy các vùng đất bờ biển phía

đông bán đảo Đông Dương

· Tổng dân số: ~ 86 triệu người (2010)

· Tỷ số giới tính: 98,1 nam trên 100 nữ

· Tỷ lệ tăng dân số: 1,2% (2009)

· Số dân sống ở khu vực thành thị: 25.374.262 người (chiếm 29,6%

dân số cả nước).

Cơ cấu độ tuổi:

0-14 tuổi: 29,4%

15-64 tuổi: 65%

trên 65 tuổi: 5,6%

b, Yếu tố kinh tế

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: GDP 6 tháng đầu năm đạt 6- 6.1%

- Thu nhập bình quân đầu người: trên 1.100 USD/năm (2010)

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13.8%

- Lạm phát đang được kiềm chế và được kiểm soát ở mức 0.1 –

0.3% hàng tháng.

- Lượng kiều hối đạt 3.6 tỷ USD. Giải ngân vốn đầu tư trực tiếp từ

nước ngoài (FDI) đạt 5.4 tỷ USD, cao hơn 6% so với cùng kỳ năm

ngoái.

- Các ngân hàng đồng ý hạ lãi suất cho vay VND từ mức 14% xuống

còn 12% - 12.5% trong tháng 7, giảm lãi suất mức tiền gửi hiện

nay từ 11.5% xuống còn 10.2% trong 3 tháng tới

- Cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cao: đại lộ Thăng Long, hầm

Kim Liên

 Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền

kinh tế hàng hoá kém phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc sang

thành nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao. Do nền kinh

tế nước ta có cơ cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội thấp kém.

Trình độ cơ sở vật chất và công nghệ trong các doanh nghiệp lạc

hậu, không có khả năng cạnh tranh. Hầu như không có đội ngũ nhà

doanh nghiệp có tầm cỡ.

Thu nhập của người làm công ăn lương và nông dân thấp kém, sức

mua hàng hoá của xã hội và dân cư thấp nên nhu cầu tăng chậm,

dung lượng thị trường trong nước còn hạn chế. Các biểu hiện trên

một mặt phản ánh trình độ thấp kém về dung lượng cung cầu hàng

hoá và khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường. Mặt khác

nó cũng tạo ra áp lực buộc chúng ta phải vượt qua thực trạng đó và

đưa nền kinh tế phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng.

Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành

phần. Tiếp cận đặc điểm này của kinh tế hàng hoá theo các khía

cạnh sau :

- Nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu khác

nhau về tư liệu sản xuất là cơ sở kinh tế gắn liền với sự tồn tại và

phát triển kinh tế hàng hoá.

- Thực trạng kinh tế hàng hoá ở nước ta kém phát triển là do nhiều

nhân tố, nhưng nhân tố gây hậu quả nặng nề nhất là sự nhận thức

không đúng dẫn đến nôn nóng xoá bỏ nhanh các thành phần kinh

tế.

Nền kinh tế nhiều thành phần là nguồn lực tổng hợp về nhiều mặt,

có khả năng đưa nền kinh tế vượt khỏi tình trạng thấp kém.

- Nền kinh tế hàng hoá chịu tác động của sự thay đổi cơ cấu ngành

theo hướng nền kinh tế dịch vụ phát triển nhanh chóng.Đặc điểm

này gắn liền với hai khía cạnh sau :

+ Nó đảm bảo cho mọi người, mọi doanh nghiệp dù ở thành phần

kinh tế nào cũng đều được tự do kinh doanh theo pháp luật, được

pháp luật bảo hộ quyền sở hữu và quyền thu nhập hợp pháp.

+ Các chủ thể kinh tế đều được hoạt động theo cơ chế tự chủ, hợp

tác, cạnh tranh với nhau và đều bình đẳng trước pháp luật.

- Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo cơ cấu kinh tế “mở” giữa

nước ta với các nước trên thế giới.

- Sự ra đời nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa đã làm cho thị

trường dân tộc hoạt động trong sự gắn bó với thị trường thế giới.

- Nền kinh tế hàng hoá với cơ cấu “mở” ra đời bắt nguồn từ quy

luật phân bố và phát triển không đều về tài nguyên thiên nhiên, sức

lao động và thế mạnh giữa các nước.

- Nền kinh tế hàng hoá theo cơ cấu “mở”, thích ứng với chiến lược

thị trường “hướng ngoại”.

- Phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa với

vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và sự quản lý kinh tế vĩ mô

của nhà nước.

- Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế nhà nước

Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước với bản

chất vốn có của nó, lại nắm giữ các ngành, lĩnh vực then chốt và

trọng yếu nên trở thành nhân tố kinh tế bảo đảm cho kinh tế hàng

hoá của các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã

hội chủ nghĩa. Tính hiện thực của vai trò định hướng xã hội chủ

nghĩa của kinh tế nhà nước chỉ được khẳng định khi nó phát huy

được sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế khác.

- Vai trò quản lý của nhà nước, nhân tố đảm bảo cho định hướng xã

hội chủ nghĩa của kinh tế hàng hoá :

+ Sự phát triển kinh tế hàng hoá bên cạnh mặt tích cực, đem lại sự

phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế cao của nó, mặt

khác nó không tránh khỏi những khuyết tật nhất định về mặt xã hội

như : phá sản, khủng hoảng, tàn phá môi trường . Những khuyết

tật này cần phải có sự quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước.

+ Nền kinh tế hàng hoá giữa các nước , ngoài sự khác nhau về trình

độ phát triển và sự phân phối lợi ích kinh tế giữa các tầng lớp dân

cư do kinh tế đem lại nhằm mục đích gì? có lợi cho ai? Còn có sự

khác nhau không kém phần quan trọng là ở trình độ quản lý theo

cơ chế thị trường của nhà nước.

+ Nước ta do chịu ảnh hưởng lâu ngày cuả cơ chế kế hoạch hoá tập

trung quan liêu , bao cấp . Nên vai trò quản lý của nhà nước ta là

nhân tố đảm bảo cho định hướng XHCN của kinh tế hàng hoá.Một

nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, mang nặng tính chất tự cung

tự cấp, chuyển sang một nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp

đến cao đòi hỏi nhà nước phải sử dụng có hiệu quả các công cụ

pháp luật, tài chính, tiền tệ, tín dụng . Mặt khác phải tạo ra môi

trường và điều kiện cho sản xuất kinh doanh trên cơ sở khai thác

tiềm năng của các thành phần kinh tế, thực hiện các chính sách xã

hội đảm bảo cho sự thống nhất giữa kinh tế và xã hội

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Môi trường kinh doanh tại Việt Nam hiện nay

Upload: bi_qua

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 339
Lượt tải: 16

Phân tích môi trường kinh doanh du lịch MICE ...

Upload: tiger_wood_888

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 321
Lượt tải: 16

Phân tích thực trạng thu ngân sách nhà nước ...

Upload: hadoan25

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 469
Lượt tải: 17

Mối quan hệ biện chứng giữa xã hội và tự ...

Upload: onchat123

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 442
Lượt tải: 21

Phân tích môi trường kinh doanh cho ngành ...

Upload: loanhong68

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 2351
Lượt tải: 17

Phân tích vấn đềô nhiễm môi trường ở nước ta ...

Upload: iupnvn76

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 474
Lượt tải: 17

Quản trị doanh nghiệp PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA ...

Upload: hoaca68

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 374
Lượt tải: 16

Phép biện chứng duy vật đối với việc phân ...

Upload: hungrobin

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 422
Lượt tải: 16

Môi trường pháp luật của các doanh nghiệp ...

Upload: ngoisaocodon_hk_ht

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 418
Lượt tải: 16

Môi trường pháp luật của các doanh nghiệp ...

Upload: tuantq00059

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 467
Lượt tải: 16

Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong phân tích ...

Upload: luusuperman

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 586
Lượt tải: 18

Phân tích môi trường kinh doanh của Beeline

Upload: songtoet

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 608
Lượt tải: 19

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam ...

Upload: toandq82

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 382
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay MỤC LỤC I. Đánh giá môi trường kinh doanh ở Việt Nam 1. Các yếu tố vĩ mô a, Yếu tố nhân khẩu học b, Yếu tố kinh tế c, Yếu tố chính trị- pháp luật d, Yếu tố văn hóa e, Yếu tố công nghệ f, Yếu tố địa lý 2. Các yếu tố vi mô a, Yếu tố khách hàng b, Yếu pdf Đăng bởi
5 stars - 219848 reviews
Thông tin tài liệu 29 trang Đăng bởi: toandq82 - 10/03/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 10/03/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay