Mã tài liệu: 222736
Số trang: 29
Định dạng: doc
Dung lượng file: 168 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời mở đầu
Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một bộ phận cấu thành thống nhất của nền kinh tế quốc dân. Sự nhận thức lại của Đảng và Nhà nước ta về vị trí và vai trò của khu vực này trong nền kinh tế nước ta đã có tác dụng to lớn thúc đẩy sự phát triển của khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung. Từ đổi mới về nhận thức và tư tưởng, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chính sách mới. sửa đổi và bổ xung một số chính sách cũ nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cản trở quá trình hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn do các thủ tục hành chính phức tạp, sự đối xử bất bình đẳng trong một số chính sách như chính sách tín dụng, chính sách đất đai
Xuất phát từ thực tế trên đồng thời đứng trước những thách thức của quá trình hội nhập khu vực và thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải mạnh để có thể đủ sức cạnh tranh và phát triển. Từ nhận thức trên, em đã mạnh dạn chọn đề tài : “Môi trường pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay. Thực trạng và một số kiến nghi”
1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
Đề tài đề cập đến một vấn đề có ý nghĩa lớn về lý luận cũng như thực tiễn trong quá trình nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường và mở cửa để hội nhập với khu vực và thế giới hiện nay. Nội dung nghiên cứu của đề tài nhằm làm sáng tỏ những vấn đề sau:
- Đặc điểm, vị trí và vai trò của khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế nước ta.
- Thực trạng môi trường pháp luật và những ảnh hưởng của nó tới quá trình hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Việc lý giải những vấn đề trên tạo điều kiện tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường pháp luật để thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng và của cả nền kinh tế nước ta nói chung.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu những ảnh hưởng của môi trường pháp luật tới quá trình chuẩn bị thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà em đề cập trong đề tài này chỉ là các doanh nghiệp đang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội thông qua ngày 12-6-1999 và có hiệu lực từ ngày 1-1-2000.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài em có sử dụng một số phương pháp như phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp ngiên cứu tài liệu và một số phương pháp khác.
4. Kết cấu của đề án
ã Lời mở đầu.
ã Phần I: Cơ sở lý luận về pháp luật và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
ã Phần II: Thực trạng môi trường pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay.
ã Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trường pháp luật của doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
ã Kết luận.
Mục lục
Mở đầu 1
Phần I: Cơ sở lý luận về pháp luật và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 3
1. Lý luận chung về pháp luật. 3
11 Khái niệm và bản chất của pháp luật. 3
12 Vai trò của pháp luật. 4
2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và vị trí của nó trong nền kinh tế nước ta. 5
21 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 5
22 Các hình thức của doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 6
23 Vị trí và vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế nước ta. 9
Phần II: Thực trạng môi trường pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay. 12
1. Quá trình đăng ký kinh doanh và các thủ tục trước khi đi vào hoạt động của doanh nghiệp. 13
2. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp sau khi thành lập. 16
21 Huy động vốn. 16
22 Đất đai và giấy phép xây dựng. 18
23 Thuế 21
24 Một số vấn đề tồn tại khác 24
3. Nhận xét 25
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trường pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay. 26
1. Về hệ thống pháp luật. 26
11 Hoàn thiện và ổn định hệ thống pháp luật. 26
12 Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật. 27
13 Xây dựng hành lang pháp lý về cạnh tranh và độc quyền. 28
2. Về một số chính sách chủ yếu. 29
21 Chính sách tín dụng. 29
22 Chính sách đất đai. 30
23 Chính sách thuế. 32
Kết luận 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16