Mã tài liệu: 271370
Số trang: 18
Định dạng: zip
Dung lượng file: 64 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Một quốc gia hùng mạnh, vững chắc thì trước hết các phần tử trong quốc gia đó phải phát triển mạnh mẽ và vững chắc. Mà các phần tử kinh tế chủ yếu của mỗi quốc gia là các doanh nghiệp bao gồm: Các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cho nên quốc gia nào muốn có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thì cần có những chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ mói riêng.
Đối với Việt Nam ta thì chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nó đã góp phần to lớn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đã góp phần rất lớn trong việc giải quyết công văn việc làm và tăng tổng sản phẩm quốc gia. Tuy sinh sau đẻ muộn nhưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ( sau 1986 là chủ yếu ) ở nước ta đã chứng tỏ được sự cần thiết của mình trong sự nghiệp phát triển đất nước. Nhà nước ta đã thấy được tầm quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên đã có một số chính sách cơ bản nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (được trình bày trong bài viết)
Trong bài viết này em đã nêu lên thực trạng của doanh nghiệp vừa và nhỏ, những chính sách cơ bản của nhà nước ta và một số kiến nghị của bản thân. Trong bài viết chắc không thể tránh khỏi những khuyết điểm do thiếu kinh nghiệm thực tế. Có gì sơ suất mong thầy giáo Trần Chu Toàn cho em nhận xét.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Chu Toàn đã hướng dẫn em hoàn thành bài viết này.
Như vậy trước hết ta phải định nghĩa được doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp như thế nào?
Ở Việt Nam ta, cho đến nay vẫn chưa có văn bản pháp lý qui định cụ thể: chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vào những năm 60-70 trong công nghiệp có chia thành 5 loại doanh nghiệp căn cứ vào các chỉ tiêu; giá trị tổng sản lượng, tổng số công nhân, cơ quan chủ quản là Trung ương hay địa phương, yêu cầu phức tạp của quản lý. Phân chia thành 5 loại như vậy chủ yếu nhằm phục vụ cho bộ máy quản lý. Mấy năm gần đây một số cơ quan và một số nhà nghiên cứu đã đưa ra các chỉ tiêu và tiêu chuẩn cụ thể để phận loại doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể kể ra các phân loại đó là:
- Ngân hàng công thương hoạt động cho vay tín dụng đối với các qui định rằng, doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có vốn từ 5- 10 tỷ đồng với lao động từ 500- 1000 người. Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷ đồng và lao động dưới 500 người.
- Nhiều nhà nghiên cứu lại cho rằng, trong khu vực sản xuất và xây dựng, doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng và số lao động dưới 100 người là doanh nghiệp nhỏ, còn lại vốn từ 500 xuống 100 là doanh nghiệp vừa. Còn trong khu vực thương mại, dịch vụ, doanh nghiệp có vốn từ 500 triệu đồng đến 5 tỷ đồng và số lao động từ 50 đến 250 là doanh nghiệp vừa.
Nhưng chung qui lại các chỉ tiêu để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta cho tất cả các ngành và các thời kỳ khác nhau nên đồng thời sử dụng 3 chỉ tiêu để phân loại qui mô doanh nghiệp ở nước ta đó là:
1-Tổng số vốn của doanh nghiệp (bao gồm vốn cố định và vốn lưu động).
2-Tổng số lao động thường xuyên của doanh nghiệp.
3-Tổng doanh thu (Tổng sản lượng hiện vật/năm).
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 191
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 16