Mã tài liệu: 276968
Số trang: 50
Định dạng: zip
Dung lượng file: 493 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta đều biết nước ta là một nước nông nghiệp là chủ yếu và hiện đang trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thì nền nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá. Đặc biệt, khi Việt Nam chúng ta đã là thành viên chính thức của đại gia đình WTO thì đã và đang đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho nền nông nghiệp Việt Nam. Trong sản xuất nông nghiệp, thì vấn đề xuất khẩu nông sản Việt Nam đang là một trong những vấn đề khá bức xúc hiện nay. Và cà phê hiện cũng là một trong số mặt hàng nông sản đó vì cà phê là mặt hàng chủ yếu để xuất khẩu, là một trong nhóm 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Nhưng vấn đề gây ra thắc mắc cho chúng ta và những người dân, kiều bào ở xa Tổ quốc là với vị trí xuất khẩu thứ 2 thế giới chỉ sau Brazil nhưng tại sao cà phê Việt Nam vẫn không có được thương hiệu của riêng mình? Đây là câu hỏi đặt ra không chỉ với những cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và người trồng cà phê mà là đối với tất cả chúng ta. Vậy, làm sao để nông sản Việt Nam nói chung và cà phê nói riêng có thể đứng vững và cạnh tranh được trên thị trường thế giới cũng như trong sân chơi WTO đó vẫn là câu hỏi lớn cho chúng ta.
Trước thực tế đó chính phủ cũng như bản thân các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu Việt Nam đã đề ra các biện pháp, các chính sách cũng như chiến lược để có thể ngày càng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên trường quốc tế mà trong đó có cà phê.
Chính vì những lý do trên mà chúng em đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam trong điều kiện hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới - WTO”.
Hơn nữa, chúng em với tư cách là một sinh viên kinh tế thì chúng em cho rằng việc tìm hiểu, nghiên cứu là rất cần thiết. Nó không chỉ giúp cho chúng em trong việc học chuyên ngành, làm đề án, chuyền đề, luận văn tốt nghiệp sau này mà còn giúp cho bản thân chúng em có những hiểu biết cần thiết về thực tế nền nông nghiệp Việt Nam đi lên trước những yêu cầu của hội nhập WTO. Từ đó chúng em dần có thể trang bị cho mình những kiến thức bổ ích để không chỉ phát triến nền nông nghiệp mà còn góp phần vào phát triển nền kinh tế nước nhà.
Tuy nhiên, do khuôn khổ đề tài và kiến thức còn có hạn nên chắc chắn trong bài viết của chúng em còn nhiều thiếu sót. Chính vì vậy, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn đọc.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16