Mã tài liệu: 224158
Số trang: 28
Định dạng: doc
Dung lượng file: 440 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời nói đầu
Dự đoán thống kê là một công cụ hữu hiệu thông qua sử dụng các tài liệu thống kê lịch sử về hiện tượng kinh tế xã hội để tiến hành suy diễn cho tương lai.Vì thế những thông tin về phân tích và dự đoán thống kê rất cần cho các nhà quản lí,các nhà hoạch định chính sách kinh tế xã hội.
Việc xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp là một trong những mũi nhọn của nền kinh tế nước ta.Và cây cao su được coi là một trong những mặt hàng nông sản chủ chốt của nền kinh tế quốc dân,cây cao su được xếp vào một trong mười mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với 75-80% sản lượng cao su sản xuất là để xuất khẩu.Vì vậy hoạt động xuất khẩu cao su có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải quýet vấn đề đầu ra,phát triển cao su Việt Nam.
Trong thời gian qua do mất đi thị trường truyền thống là các nước xã hội chủ nghĩa nên xuất khẩu cao su bế tắc ở đầu ra,chúng ta hoàn toàn bị động trong lĩnh vực xuất khẩu có năm sản lượng cao nhưng giá thành lại thấp do bị sức ép giá.Nguồn gốc của việc bị ép giá là do các nhà quản lí của nước ta chưa có được những đánh giá chính xác về sản lượng trong tương lai để có thể chủ động tìm được thị trường đầu ra ổn định cho cây cao su Việt Nam.
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
+Khái quát một số vấn đề lí luận cơ bản về dự đoán thống kê
+Phân tích tổng quan thực trạng phát triển sản lượng cao su Việt Nam giai đoạn 1997-2004
+Dự đoán thống kê tình hình phát triển sản lượng cao su Việt Nam giai đoạn 2005-2007
+Đề xuất một số giải pháp để phát triển sản lượng cao su Việt Nam trong những năm tới
Kết cấu của đề tài: Đề tài được hoàn thành gồm 3 chương,ngoại trừ lời nói đầu và kết luận.
Chương I:Tổng quan về dự đoán thống kê
Chương II:Dự đoán thống kê về sản lượng cao su của Việt Nam giai đoạn 2005-2007
Chương III:Quan điểm và giải pháp phát triển sản lượng cao su Việt Nam
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Chương I : Tổng quan về dự đoán
I.Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích và dự đoán thống kê
II.Một số phương pháp phân tích và dự đoán thống kê
Chương II: Vận dụng phương pháp dự đoán thống kê trong việc nghiên cứu sản lượng cao su Việt Nam
I. Đặc điểm chung ngành cao su của Việt Nam
II. Dự đoán sản lượng cao su của Việt Nam
Chương III: Quan điểm và giải pháp phát triển sản lượng cao su Việt Nam
Kết Luận
Tham Khảo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 245
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 16