Mã tài liệu: 237071
Số trang: 55
Định dạng: doc
Dung lượng file: 5,037 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Mở đầu
Trong đời sống kinh tế xã hội, nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng. Nước dùng trong sinh hoạt cần sạch, không chứa các chất độc hại. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người thì sự ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước ngày càng trầm trọng, nhất là đối với nước bề mặt. Chính vì vậy, nước ngầm trở thành nguồn nước chủ yếu để khai thác phục vụ nhu cầu sử dụng của con người.
Đối với việc sử dụng nước ngầm cần chú ý ô nhiễm kim loại trong nước, đặc biệt là asen. Asen (thạch tín) được biết đến là một chất kịch độc, một lượng cực nhỏ asen (0,1 - 0,2 gam) có thể gây chết người khi bị nhiễm độc cấp tính và khi bị nhiễm độc mãn tính có thể gây ra nhiều loại bệnh khác nhau như bệnh đen và rụng móng chân, bệnh sừng hoá da, ung thư da, phổi Vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, vấn đề ô nhiễm asen trong nước ngầm đã trở thành mối quan tâm đặc biệt trên toàn thế giới khi xảy ra thảm hoạ nhiễm độc asen ở diện rộng ở Bangladesh và Tây Bengan ấn Độ. Ngày nay người ta đã phát hiện thấy ngoài Bangladesh và Tây Bengan, nhiều nơi trên thế giới như Đài Loan, Alaska, Achentina, Canađa, Mỹ, Việt Nam cũng có các nguồn nước ngầm bị nhiễm asen.
ở Việt Nam, theo một số kết quả khảo sát gần đây phát hiện thấy nước ngầm ở nhiều nơi thuộc châu thổ sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm asen nặng với nồng độ cao gấp nhiều lần so với giới hạn an toàn cho sức khỏe con người. Mặc dù bị nhiễm asen nhưng nước ngầm vẫn được khai thác rộng rãi ở thủ đô Hà Nội và nhiều tỉnh thành khác của Việt Nam để làm nước ăn uống. Vì các nhà máy nước hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của người dân, nên phần lớn dân số ở nông thôn đang sử dụng trực tiếp nước giếng khoan để làm nước ăn uống mà không qua xử lý, hoặc chỉ qua xử lý rất đơn giản không hoặc ít loại bỏ được asen. Tính đến nay, chỉ riêng vùng châu thổ sông Hồng, tổng số giếng khoan có thể lên tới con số hàng triệu. Vì vậy song song với các nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm và sự phân bố asen trong nước ngầm ở các vùng khác nhau, việc phát triển các công nghệ khả thi xử lý asen trong nước sinh hoạt ở qui mô xử lý tập trung cũng như qui mô hộ gia đình là một yêu cầu cấp bách hiện nay.
Góp phần vào những nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả xử lý asen trong nước, trong khoá luận này chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Điều chế và khảo sát khả năng tách loại Asen của ôxit hỗn hợp Fe-Mn”. Với phương pháp điều chế đơn giản, vật liệu ôxit hỗn hợp Fe-Mn có tải trọng hấp phụ cao có thể xử lý hiệu quả asen trong các nguồn nước.
Tài liệu tham khảo
tài liệu tiếng việt
Phạm Phạm Hùng Việt, Trần Hồng Côn, Nguyễn Thị Chuyền, Michael Berg(2000), Bước đầu khảo sát nhằm đánh giá hàm lượng asen trong nước ngầm và nước cấp khu vực Hà Nội, Hội thảo quốc tế tại Hà Nội- Ô nhiễm asen: Hiện trạng, tác động đến sức khoẻ con người và các giải pháp phòng ngừa.
Hoàng Nhâm (2003), Hoá học vô cơ, tập II,NXB Giáo Dục.
Đỗ Văn ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh (2000), “Một số đặc điểm phân bố asen trong tự nhiên và vấn đề ô nhiễm asen trong môi trơường ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế về ô nhiễm Arsen.
Lưu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh, Nguyễn Thị Tố Loan, Tổng hợp MnO2 kích thước nanomet bằng phương pháp bốc cháy gel và nghiên cứu khả năng sử dụng MnO2 kích thước nanomet để hấp phụ asen, Tạp chí hoá học,T.46(2A),Tr.43-48, 2008.
Vũ Trung Hiếu, Bùi Duy Cam, Lê Thị Hoài Nam, Nguyễn Thị Huệ, Xử lý asen và mangan trong nươcsinh hoạt bằng phương pháp hấp phụ trên vật liệu quặng MnO2 tự nhiên và diatomit tự nhiên, Tạp chí phân tích Hoá, Lí và sinh học. Tập 3, số 1/2008.
Hồ Vương Bích, Đặng Văn Can, Phạm Văn Thanh, Bùi Hữu Việt, Phạm Hồng Thanh (2000), ô nhiễm asen và sức khoẻ cộng đồng, hội thảo Quốc tế về ô nhiễm Arsen.
Đỗ Trọng Sự (1996), “Nghiên cứu nhiễm bẩn nơơước dơưới đất vùng Hà Nội”, Luận án Tiến sỹ Địa lý - Địa chất.
Trần Tứ Hiếu, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Văn Nội (1999), Hoá học môi trường. NXB ĐHQG Hà Nội.
Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh (2001), “Về khả năng nhiễm bẩn Arsenic các nguồn nơươớc dơơưới đất ở Việt Nam”, Hội nghị về Asen trong nơươớc sinh hoạt và xây dựng kế hoạch hành động, Bộ NN&PTNT, Hà Nội.
Nguyễn Việt Anh (2001), “Một số công nghệ xử lý arsen trong nơươớc ngầm phục vụ cho nơơước cấp sinh hoạt đô thị và nông thôn”, Hội thảo quốc tế về ô nhiễm arsen: Hiện trạng tác động đến sức khoẻ con ngơơười và các giải pháp phòng ngừa. Hà Nội.
Nguyễn Thị Phương Thảo, Đỗ Trọng Sự (1999), Báo cáo Hội nghị Ô nhiễm Arsen của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
UNICEF, United Nation Children’s Fund (2002): “Hướng tới giảm nhẹ ô nhiễm Arsen ở Việt Nam”
Nguyễn Kinh Quốc, Nguyễn Quỳnh Anh, Đánh giá sơ bộ và dự báo khoanh vùng dị thường asen liên quan đến các hiện thành tạo địa chất ở việt nam, Hội thảo quốc tế về ô nhiễm asen : hiện trạng, tác động đến sức khoẻ con người và các giải pháp phòng ngừa, Hà Nội.
Phạm Văn Lâm, Phan Ngọc Bích, Đào Quốc Hương, “Đẳng nhiệt hấp phụ, ảnh hưởng của các ion(Fe3+,HCO3-, SO32-) đến sự hấp phụ asen của vật liệu oxit sắt từ kích thước nano được chế tạo từ nguyên liệu kỹ thuật ”, Tạp chí hoá học, T.46(2A), Tr.133-138, 2008.
Tài liệu tiếng anh
Tran Hong Con, Dong Kim Loan, Chu Thi Thu Hien. Heavy metals in water environment. the analysis and assessment for hanoi area. The proceeding of the first national conference on chem, phys, bio. analytical science, Hanoi step. 2000 (the proceeding).
Tran r Tran Hong Con, Nguyen Phuong Thao, activation of ther mal denaturated clay and laterit formed arsenic sorption material arsenic in drinking water. the proceeding of isamap conference, Ha Noi, 2005.
Do Trong Su (1997), “Assessment of Underground water Pollution in Bac Bo Delta Plain and Proposal Solutions for Water Source Protection”, Geological Archives, Hanoi.
Babloe Chander, Nguyen Thi Phuong Thao, Nguyen Quy Hoa (2004), “Random Survey of Arsenic Contamination in Tubewell Water of 12 Provinces in Vietnam and Initially Human Health Arsenic Risk Assessment through Food Chain”, Chương trình hội nghị khoa học - Trơường ĐHKHTN “Những vấn đề Khoa học và Công nghệ liên quan đến ô nhiễm asen -Hiện trạng, ảnh hơởng đến sức khoẻ và công nghệ xử lý”, Hà Nội.
Zeng, l, 2003. a method for preparing silica – containing ion (III) oxide adsorbents for arsenic removal. water ros. www.elsevier.com/ locate/ watres
Ghurye, Ganesh and Dennis Clifford (2001), ‘Laboratory Study on the Oxidation of Arsenic III to Arsenic V’, EPA 600-R-01-021, Prepared under contract 8C-R311-NAEX for EPA ORD, March 2001.
Hoang Thai Long, Nguyen Van Hop, Kabayashi Takaaki (2000), “Laboratory Study on As(III) Removal from Aqueous Solution by Coprecipitation with Iron Hydroxide”, International Workshop on Arsenic, Hanoi, 2000
Jan Gregor (2001), “Arsenic Removal During Conventioal Aluminium-based Dinking-water Treatment”, Water. Research. 35(7), 1659-1664.
NiKos Melitas, Jianping Wang, Martha conklin, Peggy O’ Day, and James Farrell (2002), “Understanding Soluble Arsenate Removal Kinetics by Zerovalent Iron Media”, Environmental science and technology, 9 (36), 2074-2081
O.S. Thirunavukkarasu, T. Viraraghavan, K.S. Subramanian and S. Tanjore (2002), “Organic Arsenic Removal from Drinkingwater”, Urbanwater 4, 415-421.
Visanu Tanboonchuy, Jia-Chin Hsu, Nurak Grisdanurak, Chih-Hsiang Liao, “Nanoiron technology for arsenic-contaminated groupwater treatment”, Asian-pacific regional conference on practical environmental technologies August 7-8, 2009, Hanoi, Vietnam
Gaosheng Zhang, Jiuhui Qu, Huijuan Liu, Ruiping Liu, Rongcheng, “Prepareration and evalution of a novel Fe-Mn binary oxide adsorbent for effective arsenite removal”, water rearch 41 (2007) 1921-192
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 816
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 175
👁 Lượt xem: 846
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 764
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 781
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 709
⬇ Lượt tải: 16