Mã tài liệu: 277362
Số trang: 30
Định dạng: zip
Dung lượng file: 285 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.Các khái niệm chung 2
2. Các hình thức tham gia 2
3. Tác dụng của sự tham gia. 2
ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 4
I. Đánh giá chung về chương trình 135 4
II. Đánh giá dựa trên các tiêu chí cụ thể 4
1. Tính công khai, minh bạch 4
1.1.Khái niệm công khai, minh bạch: 4
1.2. Nội dung đánh giá 5
1.3. Giải pháp 16
2. Tính công bằng 18
3. Tính hiệu quả 22
3.1. Giai đoạn I( 1998-2005) 22
3.2. Giai đoạn II( 2006-2010) 24
3.3. Đại diện 1 số vùng: 25
3. Tính bền vững 28
KẾT LUẬN 30
LỜI MỞ ĐẦU
Nghèo đói không phải là một vấn đề mới nổi lên trong xã hội trong những năm gần đây. Nghèo và làm thế nào để thoát khỏi tình trạng nghèo luôn là câu hỏi thường trực đối với các nhà lãnh đạo của mỗi quốc gia. Xuất phát từ một đất nước có nền kinh tế thuần nông, việt nam có tỷ lệ nghèo đói tương ứng cao. Từ ngày 1/1/2006, việt nam bắt đầu áp dụng chuẩn nghèo mới ( cao gấp hai lần chuẩn nghèo cũ ) khiến cho tỷ lệ hộ nghèo tăng từ 7% lên 22%. Kết quả là nước ta có đến 4 triệu hộ nghèo. Với dự kiến đến năm 2010, Việt Nam sẽ ra khỏi nhóm các nước kém phát triển và giảm hơn 30% số người nghèo theo tiêu chí mới, nước ta đã có rất nhiều các chính sách, chương trình và dự án…nhằm đạt được mục tiêu này. Một điển hình trong số đó là chương trình xóa đói giảm nghèo 135. Đây là một chương trình thuộc nhóm các chương trình XĐGN do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện. Chương trình được xây dựng nhằm mục đích: giảm tỷ lệ hộ nghèo tại các xã đặc biệt khó khăn xuống dưới 25% trong năm 2005, cung cấp nước sạch, tăng tỷ lệ theo học trong độ tuổi đi học lên trên 70%, hỗ trợ sản xuất cho người nghèo, kiểm soát các bệnh xã hội và nguy hiểm, làm đường tới các trung tâm cụm xã và phát triển thị trường nông thôn. Thế nhưng, để có được chương trình XĐGN thành công cần phải có sự kết hợp giữa các nhà lãnh đạo và cộng đồng. Bởi chỉ khi “ dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra “ thì công trình mới thực sự đi vào đời sống của nhân dân và phát huy hiệu quả.
Với những lý do đó, dưới sự hướng dẫn của giáo viên ThS. Phí Thị Hồng Linh, nhóm em – KH3 – đã nghiên cứu đề tài “ Đánh giá thực trạng tham gia của cộng đồng vào chương trình 135 theo 4 tiêu chí công khai minh bạch, công bằng, hiệu quả, bền vững”. Do thời gian và trình độ có hạn, bài viết của nhóm em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự góp ý của cô giáo và các bạn để bài viết của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 17