Mã tài liệu: 294874
Số trang: 94
Định dạng: zip
Dung lượng file: 701 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời mở đầu
DNNQD có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới kinh tế, nghiên cứu sự phát triển của các DNNQD trên địa bàn Hà nội, luận văn đã đạt được những kết quả chủ yếu sau:
1. Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về vị trí, vai trò của DNNQD trong thời kỳ đổi mới kinh tế và làm rõ chủ trương, chính sách của Nhà nước về phát triển DNNQD ở nước ta.
2. Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động của các DNNQD trên địa bàn Hà Nội. Từ đó chỉ rõ kết quả, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong phát triển. Trên cơ sở đó đã rút ra những bài học kinh nghiệm về phát triển DNNQD ở Hà nội.
3. Căn cứ vào chủ trương, phương hướng phát triển của thành phố Hà nội với DNNQD trong thời kỳ đổimới kinh tế, luận văn đã đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện cơ chế, chính sách để tiếp tục thúc đẩy sự phát triển các DNNQD trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thủ đô.
Thực tế đến nay, cộng đồng DNNQD đã thực sự nhận thức được quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước nên nhìn chung đã yên tâm mở rộng sản xuất kinh doanh và đã có những đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Do đó để tạo điều kiện tốt hơn nữa cho các DNNQD trên địa bàn thủ đô phát triển trong thời gian tới, luận văn xin đề xuất một số kiến nghị sau:
Cần quy định cụ thể những ngành nghề, lĩnh vực mà các DNNQD không được phép kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện; khi thay đổi các quy định cần có thời gian chuyển tiếp và chính sách bổ sung để DN thích ứng, giảm thiểu thiệt hại cho người kinh doanh.
Kiện toàn bộ máy quản lý và xác định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhằm đảm bảo sự phân công, phân cấp rõ ràng, cụ thể trong việc thực hiện chức năng quản lý của Nhà nước đối với các DNNQD. Đề nghị Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định về phối hợp quản lý Nhà nước đối với các DN. Trong trường hợp chưa thể có ngay văn bản này thì Thành phố phải có quy định tạm thời về phối hợp giữa các Sở ngành, quận huyện để thực hiện quản lý theo ngành và lãnh thổ đối với các DNNQD.
Về tổ chức bộ máy cơ quan đăng ký kinh doanh: Hoàn thiện chế định về tổ chức bộ máy cơ quan, thành hệ thống thống nhất từ trung ương đến địa phương để có thể thực hiện được đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ được giao. Việc quản lý các DNNQD nên mạnh dạn giao quyền cho quận, huyện.
Đề nghị Chính phủ sớm ban hành Luật cạnh tranh, Luật chống độc quyền, hình thành khuôn khổ pháp luật cho việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, hạn chế các hiện tượng tiêu cực trong sản xuất kinh doanh.
Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 175
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16