Mã tài liệu: 226406
Số trang: 61
Định dạng: doc
Dung lượng file: 2,863 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mang nội dung văn hoá sâu sắc,có tính liên ngành,liên vùng và xã hội hoá cao, là ngành xuất khẩu tại chỗ lớn trong các ngành kinh tế quốc dân. Đây là ngành thứ năm trong những ngành có giá trị xuất khẩu cao nhất .Thu nhập xã hội đạt 56.000 tỷ đồng, hoạt động du lịch tạo ra 80 vạn việc làm trực tiếp và gián tiếp cho các tầng lớp dân cư. điều quan trọng hơn là la du lịch đã góp phần phát triển yếu tố con người trong cuộc sống đổi mới,nâng cao dân trí, đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, mở rộng giao lưu các vùng,miền trong nước và nước ngoài
Chính những lợi ích nói trên mà du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và được coi là: “con gà đẻ trứng vàng”.So với các nước khách trên thế giới thì “kinh doanh du lịch” là môt khái niêm mới mẻ. Không thể phủ nhận Việt Nam có nguồn tài nguyên du lich phong phú bao gồm các di sản thế giới, truyền thống lịch sử, các làng nghề và lễ hội truyền thống,cảnh đẹp thiên nhiên phong phú, chúng ta được thiên nhiên ban tặng tài sản vô giá, chính vì lẽ đó mà việc khai thác, bảo vệ, giữ gìn,phát triển du lich lại quan trọng và khó hơn bao giờ hết. Chúng ta đã có đủ yếu tố tự nhiên vá chỉ còn thiếu yếu tố con người, đó là đầu óc sáng tạo để tạo ra nhưng sản phẩm du lịch có chất lượng. Chúng ta phát triển được du lịch có nghia là chúng ta phát triển được các ngành liên quan đến du lịch như giao thông, xây dựng,bưu chính viễn thông,ngân hàng Do đó ngành công nghiệp du lịch có tác động ảnh hưởng số nhân và hiệu ứng lan toả tràn đầy.Nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp thiết và thiết thực của thực tế ngành du lịch mà việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp phục vụ cho ngành du lịch đang trở thành một vấn đề được đề cập rất nhiều và chúng ta còn thiếu rất nhiêu lao đông phục vụ trong ngành du lịch có chuyên môn và có ngoại ngữ.Thật may mắn chúng em là những sinh viên khoa du lich bên cạnh niềm tự hào thì đây còn là trách nhiệm năng nề đòi hỏi phải có sự nỗ lực và phấn đấu và học hỏi rất nhiều.Khác với những bạn khoa văn hoá du lịch bên cạnh việc có kiến thức du lịch nói chung thì cần phải có kiến thức về kinh doanh lữ hành đây là kỹ năng không thể thiếu được. Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về mặt lý luận và do đặc thu riêng của ngành thì những chuyến đi thực tế sẽ giúp sinh viên có điều kiện áp dụng lý thuyết vào thực tiến, có điều kiên cọ sát bên ngoài nhiều hơn tạo bước đệm vững chắc và định hướng nghề nghiệp cho mình khi ra trường.
Chuyến đi thực tế lần này là chuyến đi thực tế lần thứ hai bên cạch những điều chưa đạt được thì nó cũng có những thành công nhất định, chuyến đi đã để lại trong chúng em nhiều cảm xúc đan xen khác nhau cảm xúc háo hức mong đợi,nièm vui và cả những lo lắng. Qua chuyến đi này chúng em học hỏi được nhiều điều trong hoc tập,và trong đời sống xã hội thiết lập nhiều mối quan hệ bạn bè và tình thầy trò tốt đẹp,và trên hết chúng em đã có cái nhìn tổng quan hơn vê ngành du lịch và công việc của mình từ đó trang bị cho mình những kiến thức, thông tin cần thiết cho quá trinh tác nghiệp trong tương lai.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
* Nghiên cứu tiềm năng du lich của điểm du lịch
* Nghiên cứu thực trạng khai thác và khả năng phục vụ du lịch
* Nghiên cứu cách thức tổ chức của công ty lữ hành
Phương pháp nghiên cứu
- Phương phán thực địa
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu
4. Bố cục khóa luận
Chương 1: Chương trình và giá tour
Chương 2: Hiện trạng tuyến điểm du lịch
Chương 3: Định hướng và phương pháp
Phụ đề 1 :
Phụ đề 2: .
Tài liệu tham khảo
Du lịch là một ngành còn non trẻ ở Việt Nam, việc phát triển ngành du là một vấn đề phức tạp. Chính vì vậy nội dung bài viết và kỹ năng trình bày chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo để em hoàn thiện kiến thức phục vụ cho quá trình công tác sau này.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁ TOUR 7
CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TUYẾN ĐIỂM 12
2.1 Giới thiệu chung về vùng du lịch Bắc Trung Bộ 12
2.2 Tiềm năng 12
2.1.1 Đắc điểm tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên 12
2.1.2 Đặc điểm lịch sử - văn hoá và tài nguyên du lịch nhân văn 13
2.1.3 Cơ sở Hạ tầng 14
2.1.4 Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch 15
2.1.5 Trung tâm và một số điểm du lịch quan trọng 15
2.1.5.1 Tiểu vùng du lịch phía Bắc 15
a) Hệ thống hang động 18
- Động Tiên Sơn 19
- Động Thiên Đường 20
- Di sản thiên nhiên thế giới 20
b) Ngã ba Đồng Lộc 21
c) Quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh 22
- Làng Chùa (quê ngoại) 23
- Ngôi nhà thờ 23
- Ngôi nhà cụ Hoàng Đường 23
d) Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn 24
e) Thành cổ Quảng Trị - Di tích chiến tranh kiêu hùng 25
1.2.2 Tiểu Vùng Du lịch phía Nam: 28
a) Thừa Thiên Huế 28
- Kinh Thành Huế 29
- Hoàng thành 32
- Tử Cấm thành 32
- Lằng Minh Mạng 33
- Lăng Khải Định 34
- Lăng Tự Đức( Khiêm Lăng) 36
- Cầu Trường Tiền 37
- Sông Hương 38
- Bãi biển Lăng Cô 39
- Bãi biển Thuận An 39
- Chợ Đông Ba 39
b) Di sản văn hoá thế giới Phố cổ Hội An 40
c) Thánh Địa Mỹ Sơn 43
d) Non nước Ngũ Hành Sơn 47
e) Viện bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chàm 50
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 51
3.1 Định hướng phát triển Du lịch 51
3.2 Giải pháp phát triển du lịch 54
3.3 Nhận xét về cách tổ chức tour 54
PHỤ LỤC 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem