Mã tài liệu: 134129
Số trang: 92
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Đổi mới là mục tiêu và nhiệm vụ của hệ thống giáo dục đại học, trong đó có Đại học Kinh tế Quốc dân nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển không ngừng của nền kinh tế quốc dân.
Đại học Kinh tế Quốc dân đã có lịch sử phát triển 46 năm. Vào đầu những năm 70 Đại học Kinh tế Quốc dân đã được Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) xác định là một trong sáu trường trọng điểm quốc gia. Trong đề án “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2002” đã được Thủ tướng chính phủ chính thức phê duyệt tại quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2001 cùng xác định 10 trường trọng điểm quốc gia trong đó có Đại học Kinh tế Quốc dân.
Tuy vậy, các văn bản trên đây cũng mới chỉ xác định vị trí các trường trọng điểm quốc gia mà chưa quy định cụ thể các tiêu chí đánh giá trường đủ tiêu chuẩn là trường trọng điểm quốc gia làm cơ sở để các trường xây dựng cơ cấu tổ chức và xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên nhà trường, xây dựng điều lệ tổ chức và quản lý nhà trường... Trong bối cảnh đó, Đại học Kinh tế Quốc dân đã nghiên cứu và xây dựng bước đầu “ Đề án xây dựng và phát triển nhà trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành trường trọng điểm quốc gia đến năm 2010”, “Chiến lược phát triển trung hạn Đại học Kinh tế Quốc dân đến năm 2005”... Tuy vậy, các kết quả nghiên cứu này cũng chỉ phục vụ việc xây dựng dự án vay vốn phát triển nhà trường trong khuôn khổ dự án Đại học do Ngân hàng thế giới tài trợ. Việc áp dụng đề án này vào thực tế hoạt động của nhà trường đòi hỏi phải có các nghiên cứu sâu về các mặt hoạt động cơ bản của nhà trường như: công tác đào tạo, công tác nghiên cứu khoa học và tư vấn, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và công tác cán bộ...
Trên thế giới hầu như chưa có nước nào xác định và xây dựng trong thực tế các trường trọng điểm quốc gia. Quan niệm về trường trọng điểm quốc gia đang sử dụng ở nước ta hiện nay có phần đồng nghĩa với mô hình trường tổng hợp của các nước, trong đó mô hình nhà trường 3 hoặc 4 cấp quản lý, cơ cấu tổ chức nhà trường được xây dựng trên cơ sở phát triển đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực. Xét theo các đặc điểm trình bày ở trên thì nước ta hiện nay chỉ có 2 trường đại học quốc gia (ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh) là về cơ bản theo mô hình cơ cấu của trường trọng điểm quốc gia.
Kết cấu đề tài:
Phần 1: đổi mới cơ cấu tổ chức Bộ máy theo yêu cầu
Phần II: Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức của
Phần III: Những biện pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới cơ cấu tổ chức ở đại học Kinh tế quốc dân theo yêu cầu của trường trọng điểm quốc gia
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 785
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 874
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 739
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16