Mã tài liệu: 37466
Số trang: 131
Định dạng: docx
Dung lượng file: 489 Kb
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
ở cấp học phổ thông, môn GDCD là một trong những môn học cơ bản góp phần tạo nên nội dung hạy học, giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Nhiệm vụ giáo dục tơư tưởng, chính trị, đạo đức và pháp luật cho học sinh đươợc thực hiện ở tất cả các môn học và đươợc thông qua các hình thức giáo dục trong nhà trươờng. Nhơưng chỉ có môn GDCD mới có thể trực tiếp giáo dục cho học sinh những tri thức đó theo một hệ thống xác định và toàn diện.
Song thực tế, nhiều nhà trường của chúng ta hiện nay xem môn học này như một môn "phụ". Việc đánh giá học lực, ý thức, thái độ học tập của các em cũng chủ yếu dựa trên kết quả của các môn tự nhiên, các môn chuyên, môn "chính" như văn, toán, ngoại ngữ... Vì sự coi nhẹ đó mà chất lượng học môn GDCD ở nhiều trường không cao. Điều đó không chỉ thể hiện ở điểm số trong sổ điểm mà cả trong suy nghĩ, tình cảm và hành động của các em học sinh. Có lẽ đây cũng là một trong những nguyên nhân góp phần vào sự xuống cấp về đạo đức của một bộ phận không nhỏ thanh niên học sinh hiện nay?
Thực trạng trên, theo tôi có nhiều nguyên nhân như: nội dung chương trình GDCD ở phổ thông còn thiếu tính thời sự, phương pháp dạy học chưa phù hợp, phương tiện dạy học quá sơ sài, nghèo nàn không gây được hứng thú học tập cho học sinh... Và một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng trên đó là cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với bộ môn GDCD ở THPT hiện nay.
Trong khi đó, giáo dục phổ thông đang yêu cầu đổi mới theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá và đa dạng hóa. Sự đổi mới này đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ trên tất cả các khâu của quá trình đào tạo từ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, cơ sở vật chất…
Để đánh giá kết quả học tập của học sinh có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm (tự luận, khách quan). Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và hạn chế của nó. Tuỳ theo mục tiêu cụ thể của từng phần, từng bài học mà lựa chọn phương pháp thích hợp.
Việc kiểm tra hiện nay chủ yếu là tự luận rất đơn điệu, vì tiêu chí đánh giá chủ yếu là dựa trên khả năng ghi nhớ. Việc kiểm tra, đánh giá như vậy không phản ánh được thực chất năng lực học tập của học sinh và không tạo được hứng thú học tập cho học sinh.
Qua quá trình tìm hiểu vấn đề trên, tôi thấy có rất nhiều công trình nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở nhiều cấp học, ở nhiều môn, nhưng đi sâu vào nghiên cứu việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở bộ môn GDCD bậc THPT thì chưa có công trình nghiên cứu nào. Vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở THPT".
Chương 1: Cơ sở lí luận của vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 727
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 89
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 156
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 839
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 140
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 2098
⬇ Lượt tải: 16