Mã tài liệu: 132033
Số trang: 103
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Từ kinh nghiệm của nhiều quốc gia có tốc độ phát triển cao trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, đặc biệt là trong những năm gần đây, nhân loại đã rút ra kết luận quan trọng: Muốn phát triển nhanh hoặc không muốn tụt hậu trong cuộc đua phát triển thì phải chú trọng phát triển giáo dục. Giáo dục được coi là chiếc chìa khoá vàng để bước vào tương lai. Giáo dục ngày nay được coi là nền móng cho sự phát triển khoa học kỹ thuật và đem lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân.
Nhận thức được tầm quan trọng và vị trí của giáo dục trong sự phát triển xã hội, Đảng, Nhà nước Việt Nam sớm có những chủ trương, chính sách đúng đắn để phát triển giáo dục của quốc gia.
Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam luôn thể hiện tư tưởng và tinh thần coi trọng tri thức, coi trọng hiền tài và giáo dục. Ngay từ những ngày đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định giặc dốt là một trong ba thứ giặc mà dân tộc phải chiến thắng. Tư tưởng đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn được đề cao trong các kỳ đại hội của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Đại hội VII của Đảng đã xác định: “ Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Tư tưởng đó được tiếp nối tại Đại hội VIII “ Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”. Đại hội IX của Đảng một lần nữa khẳng định: “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Theo đó chiến lược và các chương trình giáo dục được triển khai rộng khắp trong toàn quốc.
Kết cấu đề tài:
Chương1: Cơ sở lí luận của các biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng các Trường Trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng các Trươờng Trung học phổ thông huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Chương 3: Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng các Trươờng Trung học phổ thông huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 874
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 882
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1034
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 218
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 972
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 825
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 17