Mã tài liệu: 127805
Số trang: 129
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Giáo dục mang một ý nghĩa đặc biệt quan trọng của mỗi quốc gia trong sự phát triển bền vững của nó. ở mỗi một quốc gia giáo dục được coi là chiếc chìa khoá vàng để bước vào tương lai. ý nghĩa thuyết phục đó thể hiện sâu sắc vai trò của giáo dục: Là bước mở đầu của chiến lược con người, là điều kiện cơ bản để hình thành, hoàn thiện phát triển lực lượng sản xuất xã hội.
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam(1992), luật giáo dục(1998), báo cáo chính trị đại hội Đảng IX(2001) và chiến lược phát triển giáo dục kinh tế xã hội 2001-2010 đã chỉ rõ những quan điểm chỉ đạo của nước ta đó là: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá, là yếu tố cơ bản thúc đẩy phát triển xã hội. Giáo dục thực sự là một bộ phận đặc biệt của cơ sở hạ tầng, làm tiền đề cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực xã hội như: Chính trị, kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng...Đồng thời tạo ra sức mạnh to lớn thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
Bên cạnh những kết quả to lớn đã đạt được, giáo dục đào tạo cũng bộc lộ những yếu kém bất cập. Nghị quyết Trung ương 2, khoá VIII chỉ rõ: “ Giáo dục và đào tạo nước ta còn yếu kém bất cập về qui mô, cơ cấu, đáng quan tâm nhất là chất lượng và hiệu quả còn thấp”. Đồng thời Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII cũng chỉ ra những nguyên nhân yếu kém đó là do:” Công tác quản lý Giáo dục- Đào tạo còn có những mặt yếu kém bất cập”.
Khắc phục những yếu kém đó, nhằm chấn hưng và phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã nêu:” Tăng cường nguồn lực cho Giáo dục - Đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học, tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo và tăng cường cơ sở vật chất các trường học, đổi mới công tác quản lý giáo dục”.
Kết cấu đề tài:
Chương 1:Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài
Chương 2:Thực trạng năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên mới vào nghề ở một số trường THPT tỉnh Hưng Yên và những biện pháp quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng trường THPT với các giáo viên đó
Chương 3:
Một số biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu trưởng đối với đội ngũ giáo viên mới vào nghề ở trường THPT tỉnh Hưng Yên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 701
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 799
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 43
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 1686
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 153
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 874
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 880
⬇ Lượt tải: 17