Mã tài liệu: 20111
Số trang: 9
Định dạng: docx
Dung lượng file: 39 Kb
Chuyên mục: Giáo dục chính trị
Văn hoá pháp lý là giá trị tinh thần trong lĩnh vực hoạt động pháp luật, vừa là phơương thức vừa là kết quả hoạt động sáng tạo của con ngơười; chi phối hành vi của các cá nhân, chi phối hoạt động của các tổ chức xã hội và của các cơ quan nhà nươớc. Văn hoá pháp lý đơược cấu thành từ các yếu tố: ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật và các thiết chế xã hội bảo đảm pháp luật, hành vi và lối sống theo pháp luật. Văn hoá pháp lý của cán bộ lãnh đạo là văn hoá pháp lý của một chủ thể xã hội đặc biệt - chủ thể giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của mỗi cơ quan, đơn vị hoặc địa phương, cũng như nhiệm vụ chính trị của đất nước. Chủ thể đó là cán bộ lãnh đạo, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp chiến lược.
Cán bộ lãnh đạo là những ngươời có chức vụ, giữ trọng trách cao nhất trong một cơ quan, một tổ chức xã hội; có ảnh hơưởng đến toàn bộ hoạt động của đơn vị, của tổ chức; đề ra chủ trươơng, đơường lối và tổ chức, động viên quần chúng thực hiện. Để làm tốt đơược vai trò của mình, một đòi hỏi tất yếu là cán bộ lãnh đạo phải có trình độ văn hoá pháp lý cao. Đó là, phải có tri thức và năng lực nhận thức pháp luật; có tình cảm pháp luật đúng đắn; có năng lực thực hiện và áp dụng pháp luật trong thực tiễn công tác; có khả năng giải thích, tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong quần chúng nhân dân.
Trong những năm qua, với chủ trơương từng bơước chuẩn hoá đội ngũ cán bộ l•nh đạo các cấp, ngoài việc đào tạo, bồi dơưỡng kiến thức văn hoá, chính trị, chuyên môn, thì kiến thức pháp luật cũng đươợc quan tâm một cách đúng mức hơn. Trình độ hiểu biết pháp luật của cán bộ nói chung và cán bộ l•nh đạo nói riêng đ• từng bơơước đươơợc nâng cao; ý thức "sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật" đ• ngày càng đơơược nâng cao. Đa số quần chúng nhân dân và cán bộ l•nh đạo đ• có nhận thức đúng về vị trí, ý nghĩa của sự hiểu biết pháp luật trong việc thực thi công vụ có hiệu quả. Cùng với quá trình thực hiện cải cách hành chính, văn hoá pháp lý trong lĩnh vực áp dụng pháp luật của cán bộ l•nh đạo cũng đơơược quan tâm và từng bơước nâng cao.
Tuy vậy, ý thức pháp luật của một bộ phận cán bộ l•nh đạo còn nhiều hạn chế, bất cập, chươa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của nhiệm vụ, Điều đáng phải quan tâm là, ý thức chấp hành pháp luật của một số cán bộ l•nh đạo chủ chốt ở một số ngành, một số địa phươơng còn yếu kém, không gơơương mẫu, thậm chí còn vi phạm pháp luật và có không ít người đ• bị xử lý hình sự. Điều đó đ• ảnh hơưởng đến uy tín của đội ngũ cán bộ l•nh đạo, làm suy giảm lòng tin của quần chúng nhân dân, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho Đảng, Nhà nơơước và cho x• hội. Năng lực vận dụng văn hoá pháp lý vào thực tiễn công tác của cán bộ l•nh đạo còn hạn chế, nên không ít trường hợp khi ra các văn bản áp dụng pháp luật, có cán bộ ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa
phươơơng còn để sai sót.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 1082
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 737
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 904
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 1021
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 783
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 807
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 967
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 794
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 1041
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1078
⬇ Lượt tải: 19