Mã tài liệu: 229509
Số trang: 8
Định dạng: doc
Dung lượng file: 100 Kb
Chuyên mục: Luật
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
1. Thỏa thuận cổ đông là gì?
2. Thỏa thuận cổ đông nhìn từ pháp luật doanh nghiệp của Việt Nam
3. Giải pháp
C. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU
[FONT=Times New Roman](1) Vì đối với các công ty đại chúng, việc giao kết một thỏa thuận giữa toàn bộ các cổ đông là không khả thi.
[FONT=Times New Roman](2) Ví dụ như thỏa thuận về quyền chỉ định người vào HĐQT (theo tỷ lệ khác với điều lệ hoặc pháp luật), về tỷ lệ phần trăm hợp lệ của số phiếu biểu quyết (thường là cao hơn so với tỷ lệ nêu tại điều lệ), thỏa thuận về giải quyết bế tắc (deadlock) giữa các cổ đông v.v
[FONT=Times New Roman](3) Xem Thỏa thuận Cổ đông (Shareholders Agreements) của John Cadman do Sweet &Maxwell ấn hành, bản in lần thứ tư năm 2004, tr. 2.
[FONT=Times New Roman](4) Việc xây dựng thỏa thuận cổ đông thậm chí đưa hẳn những nội dung này vào điều lệ công ty để bảo vệ cổ đông thiểu số (nhà đầu tư nước ngoài) là hoàn toàn phổ biến trong các giao dịch mua cổ phần /phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài vào các doanh nghiệp Việt Nam.
[FONT=Times New Roman](5) Lưu ý trên thực tế một số nhà đầu tư còn yêu cầu các nội dung của thỏa thuận cổ đông được ghi vào điều lệ công ty.
[FONT=Times New Roman](6) Điểm d, khoản 1 Điều 77 và khoản 5 Điều 87 Luật doanh nghiệp 2005 quy định rằng, các cổ phần được tự do chuyển nhượng trừ trường hợp đó là cổ phần ưu đãi biểu quyết hoặc cổ phần của cổ đông sáng lập trong thời hạn 03 năm kể từ thời điểm công ty được thành lập. Rõ ràng 02 trường hợp hạn chế chuyển nhượng này không áp dụng đối với cổ đông của Công ty A.
[FONT=Times New Roman](7) Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, một thành viên công ty TNHH muốn chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho bên thứ ba thì phải chào bán trước cho các thành viên còn lại của công ty (Điều 44). Đối với công ty cổ phần, Luật Doanh nghiệp không yêu cầu việc chào bán này.
[FONT=Times New Roman](8) Ví dụ vi phạm quy định tại các Điều 96 và 108 của Luật Doanh nghiệp năm 2005 về nhiệm vụ và quyền hạn của đại hội đồng cổ đông và HĐQT. Tinh thần của các điều luật này là đương nhiên đại hội đồng cổ đông và HĐQT có thẩm quyền quyết định những vấn đề nêu tại điều luật tương ứng mà không cần có sự chấp thuận trước của bất kỳ bên thứ ba nào khá
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 787
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1417
⬇ Lượt tải: 30