Mã tài liệu: 227916
Số trang: 31
Định dạng: doc
Dung lượng file: 234 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman][FONT="]PHẦN MỞ ĐẦU
[FONT=Times New Roman][FONT="]1 Tính cấp thiết của đề tài
[FONT=Times New Roman][FONT="]Vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng đã trở thành một nhân tố chủ yếu trong chính sách của nhiều quốc gia, bởi lẽ để tạo được chỗ đứng của mình trên thị trường thế giới yêu cầu của mỗi doanh nghiệp đặc biệt với doanh nghiệp thương mại phải có được những mặt hàng không chỉ hợp về mẫu mã, đủ về số lượng hay mang yếu tố hiện đại mà còn chú ý đến chất lượng của mặt hàng đó. Ngày nay nhờ đổi mới khoa học kỹ thuật mà chu trình sản xuất được rút ngắn, chất lượng sản phẩm được nâng cao, mặt khác thu nhập quốc dân càng ngày càng cao, nhu cầu người tiêu dùng luôn luôn đổi mới đa dạng nên càng đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng. Như ông Hoàng Mạnh Tuấn nguyên Tổng cục phó Tổng Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã nói: "chất lượng sản phẩm ngày nay đang trở thành một nhân tố cơ bản để quyết định sự thắng bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại, hương vong trong từng doanh nghiệp nói riêng cũng như sự thành công hay tụt hậu của nền kinh tế đất nước nói chung".
[FONT=Times New Roman][FONT="]Tuy nhiên trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay cùng với quá trình mở cửa, với sự phát triển như vũ bão của nền kỹ thuật,công nghệ hiện đại và xu thế hội nhập khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế, sự cạnh tranh trên thị trường sẽ ngày càng gay gắt quyết liệt. Các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối đầu với những thử thách to lớn như: Sức ép của hàng nhập, của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Môi trường kinh doanh mới mẻ đầy biến động. Cung thường xuyên vượt cầu. Hàng rào thuế quan dần bị xoá bỏ. Những thị trường quan trọng như thị trường Châu Âu, thị trường Mỹ, thị trường Nhật Bản lại hết sức nghiêm ngặt về thủ tục và tiểu chuẩn chất lượng sản phẩm . Vì vậy vấn đề chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng bằng pháp luật về chất lượng sản phẩm ngày càng cấp bách và trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu. Chính vì ý nghĩa vô cùng quan trọng đó, tôi chọn đề tài .[FONT="] "Pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa và thực tiễn tại việt nam"
[FONT=Times New Roman][FONT="]2. Đối tượng nghiên cứu.
[FONT=Times New Roman][FONT="]Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng sản phẩm hàng hóa và tình hình chất lượng sản phẩm của Việt Nam trước và sau khi có Luật chát lượng sản phẩm hàng hóa, từ đó tìm ra nguyên nhân, giải pháp khắc phục tình trạng trên. Bài viết sẽ tập trung phân tích bản chất và vai trò của chất lượng hàng hoá đối với Nhà nước, các doanh nghiệp, và người tiên dùng. Đồng thời nêu lên những hạn chế, vướng mắc trong quá trình áp dụng Luật chất lượng hàng hóa vào thực tiễn để tìm ra hướng hoàn thiện Pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa.
[FONT=Times New Roman][FONT="]3. Phương pháp nghiên cứu.
[FONT=Times New Roman][FONT="]Phương pháp phân tích: Phân tích các khái niệm về chất lượng hàng hóa để hiểu được bản chất cuả nó. [FONT="]Bên cạnh đó, cần phân tích vai trò của chất lượng hàng hóa để nói lên sự cần thiết phải điều chỉnh cũng như hoàn thiện pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa. Ngoài ra, trên cơ sỏ đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế của hàng lang pháp lý về chất lượng sản phẩm để có phương hướng giải quyết những hạn chế đó.
[FONT=Times New Roman][FONT="]Phưong pháp tổng hợp: Đưa ra một cái nhìn tổng quan về hệ thống pháp luật về chất lượng hàng hóa.
[FONT=Times New Roman][FONT="]Phương pháp liệt kê: liệt kê hệ thống các văn bản có liên quan để tiện theo dõi và làm căn cứ cho phần lý luận của mình.
[FONT=Times New Roman][FONT="] 4. Kết cấu của đề tài :
[FONT=Times New Roman][FONT="] PHẦN MỞ ĐẦU
[FONT=Times New Roman][FONT="] 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
[FONT=Times New Roman][FONT="] 1.2 Đối tượng nghiên cứu
[FONT=Times New Roman][FONT="] 1.3 Phương pháp nghiên cứu
[FONT=Times New Roman][FONT="] 1.4 Kết cấu của đề tài
[FONT=Times New Roman][FONT="] PHẦN NỘI DUNG
[FONT=Times New Roman][FONT="]Chương 1: Cơ sở pháp lý về chất lượng sản phẩm hàng hóa.
[FONT=Times New Roman][FONT="]Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa
[FONT=Times New Roman][FONT="] PHẦN KẾT LUẬN
[FONT=Times New Roman][FONT="]MỤC LỤC
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333530"]PHẦN MỞ ĐẦU1
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333531"]1 Tính cấp thiết của đề tài1
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333532"]2. Đối tượng nghiên cứu.1
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333533"]3. Phương pháp nghiên cứu.2
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333534"]4. Kết cấu của đề tài :2
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333535"]PHẦN NỘI DUNG3
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333536"]Chương1: Cơ sở pháp lý về chất lượng sản phẩm hàng hóa. 3
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333537"]1.1 Khái quát về chất lượng sản phẩm hàng hóa. 3
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333538"]1.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm hàng hóa. 3
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333539"]1.1.2. Đặc trưng của chất lượng sản phẩm.4
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333540"]1.1.3. Vai trò của chất lượng sản phẩm hàng hóa. 5
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333541"]1.2. Pháp luật Việt Nam về chất lượng sản phẩm hàng hóa. 6
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333542"]1.2.1. Các văn bản pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa. 6
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333543"]1.2.2. Các quy định của luật chất lượng sản phẩm hàng hóa. 8
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333544"]Chương 2:Thực tiễn áp dụng pháp luật về chất lượng. 19
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333545"]sản phẩm hàng hóa. 19
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333546"]2.1. Tình hình thực tế chất lượng sản phẩm hàng hóa VN19
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333548"]2.2. Thực trạng pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa.24
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333549"]2.3. Nguyên nhân của tình trạng trên.27
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333550"]2.4. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của Luật chất lượng hàng hóa. 28
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333551"]PHẦN KẾT LUẬN30
[FONT=Times New Roman][FONT="][URL="/#_Toc287333552"]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO31
[FONT=Times New Roman]
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 178
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 214
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1225
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16