Mã tài liệu: 212142
Số trang: 0
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 198 Kb
Chuyên mục: Luật
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, yếu tố về Tài chính – Tiền tệ đang đóng vai trò vô cùng quan trọng, vì thế mà sự vận hành và hoạt động của hệ thống Tổ chức tín dụng (TCTD) sẽ góp phần thúc đẩy quá trình phát triển mạnh mẽ nền tài chính của quốc gia nói riêng cũng như phát triển nền kinh tế xã hội của đất nước nói chung. Vào những thập niên gần đây, chúng ta có thể nhận thấy nền kinh tế của Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh,có tốc độ phát triển kinh tế cao và khá ổn định, vì thế mà nhu cầu nguồn vốn phục vụ cho phát triển đất nước là rất lơn. Nhưng với thời điểm hiện nay, khi mà vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang còn ở những con số khiêm tốn, trong khi kênh huy động vốn ở trong nước lại chưa thực sự phát huy hết hiệu quả, Thị trường chứng khoán thì đang còn trong giai đoạn chứng nước, còn rất non trẻ nên chưa thể trở thành kênh huy động vốn tối ưu nhất của các doanh nghiệp. Ngoài ra, năng lực tài chính của các doanh nghiệp trong nước cũng rất hạn chế, và phần lớn các hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay từ các TCTD. Vì thế, ta có thể khẳng định rằng ở nước ta hiện nay, Tín dụng ngân hàng là kênh huy động nhanh nhất, hiệu quả nhất. Các TCTD càng đa dạng hóa các hình thức cho vay bao nhiêu thì càng tạo ra các điều kiện cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng có thể dễ dàng tìm được cho mình một hình thức phù hợp với khả năng kinh doanh của mình. Qua đó, ta rất dễ nhận thấy mỗi hình thức cho vay trong hoạt động tín dụng của TCTD đều chứa đựng trong mình những ý nghĩa cơ bản, không chỉ riêng đối với từng doanh nghiệp mà còn tạo ra nền tảng để ổn định nền tài chính quốc gia, và đông thòi thiết lập được một hệ thống pháp luật về Tài chính – Tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Từ quá trình nghiên cứu lí luận và tìm hiểu thực tiễn về hoạt động cho vay của TCTD. Tôi_ là 1 sinh viên năm thứ 4 của trường Đại học Luật Hà Nội, đang được các thầy cô hướng dẫn nghiên cứu về môn Luật ngân hầng Việt Nam. Vì thế, Tôi xin chọn đề tài số 3 “Phân loại cho vay của Tổ chức tín dụng và ý nghĩa của việc phân loại này ” để làm bài nghiên cứu khoa học của mình.
Trong quá trình hoàn thành bài nghiên cứu này, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân trọng nhất đến các thầy cô giáo bộ môn Luật ngân hàng_ Khoa Pháp Luật Kinh tế_Trường Đại học Luật Hà Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều, tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài của mình theo đúng thời gian quy định
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 17