Mã tài liệu: 256073
Số trang: 14
Định dạng: doc
Dung lượng file: 119 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống tổ chức tín dụng luôn đóng vai trò to lớn đối với nền kinh tế, đặc biệt là trong hoàn cảnh hiện nay khi Việt Nam đang xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa và tham gia ngày càng sâu vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa với nhiều cạnh tranh gay gắt đang đặt ra cho các tổ chức tín dụng những cơ hội và không ít thách thức đòi hỏi phải đổi mới đa dạng hóa và hoàn thiện các loại hình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng. Là một trong những hoạt động tín dụng truyền thống, nghiệp vụ bảo lãnh bắt đầu được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ cuối những năm 70 của thế kỷ trước đóng vai trò quan trọng trong giao dịch kinh tế toàn cầu nhất là trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu và thương mại quốc tế. Ở nước ta, bảo lãnh ngân hàng xuất hiện từ thập kỷ 80 và được đề cập đến trong các văn bản pháp luật nhưng còn mang tính chất như là một công cụ hỗ trợ do Ngân hàng Nhà nước thực hiện nhằm giúp các doanh nghiệp quốc doanh vay vốn nước ngoài để phát triển sản xuất kinh doanh. Trong vài năm gần đây, bảo lãnh ngân hàng thật sự là biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thông dụng trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng do hiệu quả bảo đảm cao cho quyền lợi của người thụ hưởng.
Vì vậy để làm rõ hơn vấn đề này chúng ta đi vào tìm hiểu vấn đề “ Phân tích nội dung cơ bản của mỗi quyền, nghĩa vụ của từng chủ thể và ý nghĩa của việc quy định quyền, nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng ”
MỤC LỤC
NỘI DUNG 2
1. Khái quát chung: 2
1.1 Bảo lãnh ngân hàng là gì ?. 2
1.2 Chủ thể tham gia trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng : 2
2.Quyền nghĩa vụ và ý nghĩa của các chủ thể trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng. 3
2.1 Quyền nghĩa vụ của tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh và ý nghĩa của việc quy định : 3
2.2 Quyền và nghĩa vụ của khách hàng và ý nghĩa của việc quy định: 7
2.3 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh và ý nghĩa của việc quy định: 8
3. Thực trạng chủ thể trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng. 9
4. Hướng hoàn thiện của pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ của dich vụ bảo lãnh. 12
KẾT LUẬN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16