Tìm tài liệu

Pham vi loai viec phai boi thuong thiet hai trong hoat dong hanh chinh nha nuoc va khai niem oan sai

Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai

Upload bởi: nn2phu

Mã tài liệu: 229468

Số trang: 11

Định dạng: doc

Dung lượng file: 116 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

NỘI DUNG

[FONT=Times New Roman]Dự thảo Luật Bồi thường nhà nước (Dự thảo 9.3, tháng 6/2008, dưới đây gọi là Dự thảo) đang được lấy ý kiến để chuẩn bị trình Chính phủ. Luật này, cùng với Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (dưới đây gọi là Pháp lệnh TTVAHC), là những “bông hồng” của Nhà nước pháp quyền, xét về mục đích, ý tưởng, vì ban hành Luật này là thêm một công cụ pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền của cá nhân, tổ chức trước hành vi xâm phạm của cơ quan nhà nước, người thi hành công vụ, là một bước thực thi nguyên tắc cơ bản của Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.

[FONT=Times New Roman]Dự thảo Luật này đã khắc phục được nhiều hạn chế của pháp luật hiện hành về cơ chế bồi thường nhà nước và có nhiều nội dung mới tiến bộ, tuy nhiên, để những “bông hồng” trở thành người bảo vệ công lý thì còn khá nhiều vấn đề quan trọng khác của cơ chế bồi thường nhà nước cần phải bàn thêm, ví dụ, về trách nhiệm bồi thường trong các lĩnh vực tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, hoạt động lập quy hay phạm vi những vấn đề cụ thể trong các lĩnh vực mà Dự thảo đã quy định, cũng như các yếu tố khác của cơ chế mà Luật này dự định thiết lập.

[FONT=Times New Roman]Theo Dự thảo Tờ trình Chính phủ của Bộ Tư pháp (Dự thảo tờ trình), trong những điểm mới tiến bộ mà Luật này đưa vào, đáng chú ý có điểm quan trọng, chủ yếu là khắc phục những hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành, thiết lập cơ chế pháp lý mới, đồng bộ và hiệu quả để bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và nhất thể hóa các quy định của pháp luật hiện hành về bồi thường nhà nước, trong đó có các loại thiệt hại được bồi thường . Chúng tôi sẽ góp đôi ý kiến về những điểm mới này của Dự thảo Tờ trình, nhưng chỉ giới hạn chủ yếu qua phân tích Điều 10 của Dự thảo về phạm vi điều chỉnh của Luật trong lĩnh vực hành chính nhà nước, khái niệm oan, sai và một số ý nhỏ có liên quan.

[FONT=Times New Roman]I. Phạm vi bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước

[FONT=Times New Roman]1.1. Quy định của pháp luật hiện hành, chủ trương của Đảng và Điều 10 Dự thảo

[FONT=Times New Roman]Việc điểm lại nội dung theo tên mục này, dù chỉ những văn bản chủ yếu, nhưng một cách hệ thống, theo chúng tôi, là rất cần thiết để làm cơ sở xem xét vấn đề. Sau đây các tư liệu được dẫn theo trình tự thời gian.

[FONT=Times New Roman] 1) Hiến pháp 1992 tạiĐiều 74 có quy định về quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi về danh dự của người bị thiệt hại trước mọi hành vi xâm phạm. Như vậy, Hiến pháp không khoanh phạm vi bồi thường và như vậy là phù hợp với đạo lý và lẽ công bằng.

[FONT=Times New Roman]2) Nghị định 47/CP ngày 3/5/1997 của Chính phủ quy định về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra (sau đây gọi là Nghị định 47), đã giới hạn chủ thể gây thiệt hại là người thi hành công vụ và qua đó, đồng thời giới hạn hoàn cảnh xảy ra hành vi là trong khi “thi hành công vụ”, nhưng vẫn không giới hạn loại hành vi nào của người thi hành công vụ mà gây thiệt hại mới phải bồi thường. Như vậy, phải hiểu rằng, các thiệt hại khác mà Hiến pháp quy định phải bồi thường phải được quy định trong các văn bản khác[FONT=Times New Roman], trước hết là của Bộ luật Dân sự (BLDS). Nhưng liệu các văn bản khác và BLDS có “bao” hết không?

TÀI LIỆU

[FONT=Times New Roman] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 237.

[FONT=Times New Roman] Xem: Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức; các Nghị định cụ thể hóa Pháp lệnh.

[FONT=Times New Roman] Vấn đề này đã được đề cập trong Mục 6 của Công văn số 39/KHXX ngày 6/7/1996 của Toà án nhân dân tối cao về việc Hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. Tuy nhiên, trong Nghị quyết số 03/2003/NQ-HĐTP ngày 18/4/2003 và Nghị quyết số 04/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thay thế Công văn này lại không đề cập. Mới đây, đáng chú ý có bài của TS Nguyễn Ngọc Điện về Trách nhiệm vật chất do hoạt động lập quy (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10/2008) đã trình bày khá chi tiết, có thuyết phục về cơ sở lý luận, đạo đức, chính trị và pháp lý của vấn đề này.

[FONT=Times New Roman]Cùng với việc mở rộng phạm vi Điều 10 Dự thảo, đồng thời cần xem xét mở rộng phạm vi được quy định tại Điều 11 Pháp lệnh TTVAHC, vì Điều 11 này với Điều 10 Dự thảo là cùng loại. Điều 11 chưa bao hàm được các hành vi hay quyết định cung ứng dịch vụ công thường gây thiệt hại cho công dân, tổ chức mà dư luận đang bức xúc như kể trên. Đây là nhu cầu phát triển dân chủ đi theo với sự phát triển kinh tế - xã hội. Hơn nữa, theo kinh nghiệm của Pháp, Đức chẳng hạn, thì các loại việc nói trên rất hay gặp trong đối tượng xét xử của Tòa án hành chính. Xem: Martine Lombard, Gilles Dumont: Pháp luật hành chính Cộng hòa Pháp (Sách tham khảo), Nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức biên dịch, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr.721 824; TS Wolf Ruediger Schenke: Luật Tố tụng hành chính của Cộng hòa liên bang Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, số lề 84, 375, 598, 834b (sách dịch).

[FONT=Times New Roman]TS Nguyễn Ngọc Chí, Bàn về oan, sai trong tố tụng hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sô 2 năm 2003.

[FONT=Times New Roman] Về điều này có thể xem thêm bài của tác giả: Bàn về thuật ngữ quản lý hành chính nhà nước, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3-2007.

[FONT=Times New Roman]

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai
  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai
  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai
  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai
  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai
  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai
  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai
  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai
  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai
  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai
  • Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi ...

Upload: huuldautu

📎 Số trang: 194
👁 Lượt xem: 693
Lượt tải: 19

Phạm vi của bồi thường nhà nước

Upload: quanxuan

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 437
Lượt tải: 16

Bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài do ...

Upload: hoanmyvn

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 634
Lượt tải: 17

Phân tích khái niệm vi phạm hành chính

Upload: hagsk2003

📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 667
Lượt tải: 20

Về lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi ...

Upload: ngochiep1973

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 510
Lượt tải: 17

Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường ...

Upload: dongquangdiep

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 426
Lượt tải: 17

Trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt ...

Upload: xothichgaixo

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 305
Lượt tải: 17

Bài tập lớn luật hành chính khái niệm quyết ...

Upload: dxmanh80

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 636
Lượt tải: 24

Khái niệm năng lực chịu trách nhiệm bồi ...

Upload: titu_rock_all

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 328
Lượt tải: 16

Pháp luật và chính sách bồi thường thiệt hại ...

Upload: law_support

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 378
Lượt tải: 19

Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng kinh ...

Upload: haivuong1984

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 17

Một số vấn đề lý luận trong xây dựng dự án ...

Upload: phongdo75

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 508
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại ...

Upload: nn2phu

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 347
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai NỘI DUNG [FONT=Times New Roman] Dự thảo Luật Bồi thường nhà nước (Dự thảo 9.3, tháng 6/2008, dưới đây gọi là Dự thảo) đang được lấy ý kiến để chuẩn bị trình Chính phủ. Luật này, cùng với Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 doc Đăng bởi
5 stars - 229468 reviews
Thông tin tài liệu 11 trang Đăng bởi: nn2phu - 08/05/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 08/05/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan sai