Tìm tài liệu

Mot so diem bat cap cua Phap lenh Trong tai thuong mai Viet Nam

Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam

Upload bởi: lam_cntt

Mã tài liệu: 235091

Số trang: 13

Định dạng: doc

Dung lượng file: 99 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

Bài viết dưới đây tập trung bình luận, phân tích các quy định linh hoạt áp dụng cho nguyên tắc đa số khi ra quyết định trọng tài để thấy rõ nội hàm đầy đủ, cụ thể và chính xác của nguyên tắc này trong pháp luật các nước. Tác giả cũng vận dụng cả lý luận và thực tiễn để phân tích, so sánh và chỉ ra những điểm còn bất cập của pháp luật trọng tài Việt Nam liên quan đến nguyên tắc này, đề xuất những kiến nghị để sửa đổi, bổ sung các quy định đó cho thêm tính khả thi và tính thực tiễn, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế về trọng tài thương mại. Ngoài ra, tác giả cũng đề cập đến nhiều khía cạnh của nguyên tắc thảo luận bắt buộc trước khi ra quyết định trọng tài, một điều vẫn xảy ra trên thực tế, nhưng vì chưa được quy định cụ thể và rõ ràng trong pháp luật Việt Nam nên rất có thể gây ít nhiều bất cập trong quá trình thực hiện. Hy vọng rằng những phân tích và kiến nghị của bài viết này sẽ được cân nhắc, tham khảo trong quá trình xây dựng Luật trọng tài thương mại sắp tới.

1. Quyết định trọng tài

Trước hết cần khẳng định một trong những điểm nổi bật của Pháp lệnh trọng tài Thương mại năm 2003 (Pháp lệnh) so với pháp luật về trọng tài trước đây (Nghị định 116/CP ngày 5 tháng 9 năm 1994 về về tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế phi Chính phủ (Nghị định 116/CP) là tính được cưỡng chế thi hành của các phán quyết trọng tài. Có thể nói nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc trọng tài phi Chính phủ ở nước ta chưa thể hiện được vai trò và khả năng của mình, mặc dù được thành lập từ năm 1994, là tính không chung thẩm, không được cưỡng chế thi hành của Quyết định trọng tài. Pháp lệnh 2003 đã khẳng định rõ hiệu lực của Quyết định trọng tài ngay tại Điều 6:

“Quyết định trọng tài là chung thẩm, các bên phải thi hành, trừ các trường hợp Toà án huỷ quyết định trọng tài theo quy định của Pháp lệnh này”.

Có thể nói tất cả các bên tranh chấp bỏ chi phí về tiền bạc, thời gian và công sức để giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đều mong mỏi quá trình tố tụng sẽ được kết thúc bằng một quyết định trọng tài, trừ trường hợp họ đạt được sự hoà giải hoặc cách giải quyết nào khác trong quá trình tố tụng. Họ đương nhiên cũng hy vọng quyết định đó là chung thẩm và được các bên tự nguyện thi hành, mặc dù vẫn ý thức được quyền sửa đổi hoặc huỷ quyết định trọng tài. Quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế lẫn quốc gia đều phản ánh điều này. Luật Mẫu về Trọng tài (Luật Mẫu) của Uỷ Ban thương mại quốc tế của Liên Hợp quốc (UNCITRAL) quy định rất đơn giản như sau:

“Tố tụng trọng tài sẽ được chấm dứt bởi quyết định chung thẩm hoặc bởi yêu cầu của Hội đồng trọng tài ”.

Quy tắc tố tụng trọng tài của Phòng thương mại Quốc tế (ICC), thừa nhận khả năng huỷ quyết định trọng tài tại nơi tuyên quyết định trọng tài (nước gốc), theo nguyên tắc lex arbitri, thì quy định thận trọng hơn:

“Mọi phán quyết sẽ ràng buộc với các bên. Bằng việc đưa trọng tài ra trọng tài giải quyết theo Quy tắc này, các bên cam kết thực hiện mọi phán quyết ngay lập tức và được hiểu là đã từ bỏ quyền kháng cáo của mình dưới mọi hình thức nếu việc từ bỏ quyền kháng cáo đó có giá trị theo quy định của pháp luật.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam
  • Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Một số bất cập về quy định hình thức và nội ...

Upload: thiembv

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 323
Lượt tải: 16

BT Luật thương mại Những điểm mới của Luật ...

Upload: nghiepbmv

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 565
Lượt tải: 18

Huỷ quyết định trọng tài Chế định còn nhiều ...

Upload: huonglyle

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 427
Lượt tải: 16

Thực trạng áp dụng pháp lệnh trọng tài ...

Upload: leader00183

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 457
Lượt tải: 17

Ưu điểm và nhược điểm của Trọng tài thương ...

Upload: huuphuoc0706

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 3374
Lượt tải: 24

Bình luận quy định về thỏa thuận trọng tài ...

Upload: hienvd04

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 421
Lượt tải: 18

Những điểm bất cập của pháp luật Việt Nam ...

Upload: trantieubinh78

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 423
Lượt tải: 17

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thỏa ...

Upload: haihienmm

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 616
Lượt tải: 19

Đề số 1 Phân tích những điểm bất cập trong ...

Upload: su_beo_sb

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 443
Lượt tải: 16

Sự hỗ trợ của tòa án đối với trọng tài ...

Upload: giahuy1306

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 493
Lượt tải: 19

Pháp luật hợp đồng của Việt Nam Những thiếu ...

Upload: dothieuhiep

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 403
Lượt tải: 16

Chương 1 luận văn Một số vấn đề lý luận và ...

Upload: vminhlien

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 435
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài ...

Upload: lam_cntt

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 495
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Luật
Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam Bài viết dưới đây tập trung bình luận, phân tích các quy định linh hoạt áp dụng cho nguyên tắc đa số khi ra quyết định trọng tài để thấy rõ nội hàm đầy đủ, cụ thể và chính xác của nguyên tắc này trong pháp luật các nước. Tác giả cũng vận dụng cả lý doc Đăng bởi
5 stars - 235091 reviews
Thông tin tài liệu 13 trang Đăng bởi: lam_cntt - 10/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 10/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Một số điểm bất cập của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam