Mã tài liệu: 232018
Số trang: 9
Định dạng: doc
Dung lượng file: 89 Kb
Chuyên mục: Luật
I./ Lời mở đầu:
Chế định quốc tịch ra đời từ thời kỳ tư bản chủ nghĩa nhằm thực chiện lợi ích cá nhân của giai cấp tư bản. Đây là một bước tiến quan trọng trong lịch sử loài người vì từ lúc này, mỗi người dân đã trở thành công dân, không còn sự bất công, họ đã có nhiều quyền lợi, nghĩa vụ hơn trước. Cùng với sự phát triển của xã hội, mỗi quốc gia lại có một chế định riêng về vấn đề quốc tịch. Và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Nước ta đã có nhiều các văn bản về luật quốc tịch như luật quốc tịch 1998, mới đây nhất là luật Quốc tịch năm 2008 với những nét cơ bản nhưng cũng đặc sắc riêng.
II/ Nội dung:
1. Cơ sở lý luận:
Quốc tịch là chế định cơ bản của luật hiến pháp về địa vị pháp lí của công dân, là tiền đề pháp lí bắt buộc để cá nhân có thể được hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân của nhà nước. Quốc tịch còn là chế định pháp lí có tính chất tổng hợp, quy định mối quan hệ mọi mặt giữa cá nhân với nhà nước, thể hiện mối quan hệ bền vững về mặt thời gian. Mối quan hệ không dễ thay đổi mà chỉ thay đổi trong những trường hợp đặc biệt với những điều kiện hết sức khắt khe. Đặc biệt, về mặt không gian, mối quan hệ này hoàn toàn không bị giới hạn.
Từ đó có định nghĩa: " Quốc tịch là mối quan hệ pháp lí-chính trị có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định cao về mặt thời gian, không bị giới hạn về mặt không gian giữa cá nhân cụ thể với chính quyền nhà nước nhất định."
2. Những nét cơ bản về Luật Quốc tịch 2008:
Luật quốc tịch năm 2008 có 6 chương, 44 điều:
Chương I: Những quy định chung
Chương II: Có quốc tịch Việt Nam
Chương III: Mất quốc tịch Việt Nam
Chương IV: Thay đổi quốc tịch của người chưa thành niên và của của con nuôi
Chương V: Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước về quốc tịch
Chương VI: Điều khoản thi hành
Tuy nhiều hơn 2 điều và chưong V cũng có tên gọi khác nhưng nhìn
chung thì vẫn bao gồm những nội dung cơ bản: nguyên tắc 1 quốc tịch, có quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch Việt Nam, trở lại quốc tịch, mất quốc tịch, thay đổi quốc tịch của người chưa thành niên và của con nuôi, thẩm quyền và thủ tục giải quyết quốc tịch
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1690
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 3234
⬇ Lượt tải: 35
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1132
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16