Mã tài liệu: 76775
Số trang: 47
Định dạng: docx
Dung lượng file: 368 Kb
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Ngày nay du lịch đã trở thành một “hiện tượng kinh tế - xã hội” phổ biến Hội đồng lữ hành và Du lịch quốc tế (World travel and tourism council - WTTC) đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vượt qua cả ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp. Đối với một số quốc gia du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại thương. Tại nhiều quốc gia khác, du lịch lại là một trong những ngành kinh tế hàng đầu. Du lịch ngày nay trở thành một trong những đề tài hấp dẫn và là một trong những vấn đề mang tính chất toàn cầu, và nhiều nước đã lấy chỉ tiêu đi du lịch của dân cư là một chỉ tiêu để đánh giá chất lượng cuộc sống. Trong những năm qua sự nghiệp đổi mới đất nước đạt được những thành tựu quan trọng: Tình hình chính trị - xã hội tương đối ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường, quan hệ đối ngoại và việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng và thu kết quả tốt trong đó ngành du lịch có những đóng góp đáng kể. Du lịch là một ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, có tác dụng tích cực góp phần thực hiện chính sách mở cửa; thúc đẩy đổi mới và phát triển nhiều ngành kinh tế khác; tạo công ăn việc làm; mở rộng giao lưu văn hoá giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Đối với Việt Nam du lịch có vai trò càng quan trọng Đàng và Nhà nước ta đã xác định: “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao; đáp ứng du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” (trích pháp lệnh du lịch 2/1999), không nằm ngoài sự phát triển chung của du lịch cả nước, du lịch Thủ đô thời gian qua cũng có những bước phát triển đáng kể, đặc biệt trong giai đoạn 2005 – 2007. Cùng với xu thế kinh tế - chính trị cả nước sự vận động của du lịch đã đạt được rất nhiều thành tích song do sự thiếu nhận biết về du lịch nên sự phát triển đó cũng có những hạn chế nhất định.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Lý luận chung về du lịch.
Chương 2: Sự ảnh hưởng của kinh tế - chính trị đến du lịch Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007.
Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2008 – 2010
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 924
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 1155
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 17