Mã tài liệu: 130001
Số trang: 222
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật kinh tế
Quan hệ giữa luật kinh tế và luật dân sự đâx có lịch sử phát triển lâu dài. ở mỗi thời kỳ, mối quan hệ này được thể hiện khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, giữa luật kinh tế và luật dân sự có sự phân biệt rõ ràng. Luật kinh tế là ngành luật độc lập, là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Trong nền kinh tế thị trường, việc phân biệt luật kinh tế với luật dân sự gặp nhiều khó khăn. Bởi vì, đối tượng điều chỉnh của hai ngành luật này có những điểm cơ bản thống nhất với nhau (cả hai đều điều chỉnh các quan hệ tài sản trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi). Trong hoàn cảnh đó, xuất hiện vấn đề tranh luận về sự tồn tại của luật kinh tế. ở một số hội thảo khoa học, vấn đề này đã được đưa ra tranh luận và kết quả là tiếp tục công nhận sự tồn tại của luật kinh tế với tư cách là ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta. Tuy nhiên, nội dung của luật kinh tế không thể như trước đây mà phải được đổi mới cho phù hợp với sự thay đổi của các quan hệ kinh tế, phải phản ánh được đời sống kinh tế - xã hội của đất nước.
ở nước ta, trong một thời gian dài (suốt thời kỳ bao cấp), luật kinh tế phát triển và hoàn thiện hơn luật dân sự. Trong giai đoạn hiện nay, đang tồn tại đồng thời luật dân sự và luật kinh tế. Vấn đề đặt ra là phải làm rõ quan hệ và tác động qua lại giữa các ngành luật đó để góp phần nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật.
Thực tiễn xây dựng pháp luật ở nước ta trong thời gian qua đã đạt được những thành công lớn, trong đó phải kể đến việc ban hành Bộ luật Dân sự và một loạt các văn bản luật khác về kinh tế. Bộ luật Dân sự năm 1995 là Bộ luật Dân sự đầu tiên của Nhà nước ta. Sau Hiến pháp, Bộ luật Dân sự là đạo luật có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật, liên quan mật thiết đến mọi mặt đời sống thường ngày của người dân, trong đó có lĩnh vực kinh doanh.
Chương 1:Mối quan hệ giữa Luật Dân Sự và Luật kinh tế
Chương 2:Vai trò nền tảng của Bộ Luật dân sự
Chương 3:Những định hướng và giải pháp cơ bản trong việc xây dựng pháp luật kinh tế hiện nayở nước ta
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 246
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 246
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 791
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 746
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 226
👁 Lượt xem: 1096
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 879
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 222
👁 Lượt xem: 881
⬇ Lượt tải: 16