Mã tài liệu: 139273
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật kinh tế
Vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước thể hiện ở chỗ nắm giữ nhưng huyết mạch chủ yếu của nền kinh tế và dịch vụ xã hội, tạo ra và quản lí một lực lượng vật chất đủ mạnh để có thể điều tiết được thị trường, làm nòng cốt trong việc ứng dụng tiến bộ kĩ thuật và công nghệ hiện đại, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Trong tiến trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp, chính sách hỗ trợ sáp xếp lại các tổ chức doanh nghiệp nhà nước. Nhờ vậy số doanh nghiệp giảm từ 12.000 xuống còn khoảng 5.000, quy mô vốn bình quân của một doanh nghiệp từ 3 tỉ đồng lên hơn 12 tỉ đồng, tốc độ tăng trưởng của DNNN cao hơn tốc độ tăng của nền kinh tế, nộp ngân sách khoảng 50% ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho hơn 2 triệu người.
Tuy nhiên, tình hình hoạt động kinh doanh của DNNN mấy năm gần đây đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết cần giải quyết. Số DNNN làm ăn thua lỗ tăng lên, chiếm khoảng 1/3, có địa phương chiếm tới 50%. Biên chế quản lí DNNN nhiều gấp 2-3 lần doanh nghiệp tư nhân và số lao động nhiều tới gấp 10 lần doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có cùng một tài sản cố định. Hơn nữa nửa số DNNN đạt tỉ suất lời trên tổng vốn thấp hơn lãi suất tiết kiệm. không ít DNNN trở thành gánh nặng cho nhà nước trên nhiều phương diện. Nhiều công ty lâm vào tình trạng mất đoàn kết liên miên, cán bộ chủ chốt lo đối phó lẫn nhau, sao nhãng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đầu tư chiều sâu, nâng cao sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Có công ty quản lí lỏng lẻo, để diễn ra tế tham nhũngnghiêm trọng làm thiệt hại cho nhà nước hàng trăm tỉ đồng, gây mất lòng tin đối với ngưòi lao động.
Chính vì vậy cho nên trong đại hội đảng lần thứ 6, 7,8 đảng và nhà nước ta chủ trương tiếp tục sắp xếp tổ chức lại các DNNN, trong đó cổ phần hoá là khâu có tính quyết định nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.trên cơ sở cổ phần hoá các DNNN mới làm hình thành nhanh thị trường chứng khoán. đồng thời với cổ phần hoá chúng ta đang hoàn chỉnh mô hình công ty mẹ - công ty con để tiến tới xây dựng những tập đoàn kinh tế mạnh đư sức cạnh tranh trong khu vực cũng như trên thế giới va chuẩn bị sãn sàng cho sự kiện gia nhập sắp tới.
Kết cấu của đề tài:
Phần I: Một số vấn đề lí luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nư
Phần II: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
Phần III: Định hướng và giải pháp cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà Nước trong thời gian tới …
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16