Mã tài liệu: 48687
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file: 204 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Vì nhiều lí do khác nhau doanh nghiệp nhà nước đã ra đời và phổ biến ở nhiều nước khác nhau trên thế giới , mặc dù quy mô và vị trí của chúng có khác nhau ở từng nước. Vào những năm 50-60 của thế kỷ XX doanh nghiệp nhà nước phát triển trên thế giới , hàng loạt doanh nghiệp nhà nước được thành lập ở khắp tất cả các nước Tư bản chủ nghĩa đến các nước Xã hội chủ nghĩa , từ các nước tư bản phát triển (Anh , Pháp , Nhật , Nga …) cho đến các quốc gia mới giành được độc lập như Ai Cập , Xiri , Môdambich … Và đối với nhiều nước thuộc hình thức các nước Xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, Trung Quốc , Triều Tiên , Mông Cổ….Hoạt động của doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau nên doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt động thiếu hiệu quả , ở nhiều quốc gia DNNN đã trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước .Tình trạng này của DNNN đã tạo được làn sóng tư nhân hóa ở các nước Tư bản chủ nghĩa vào cuối những năm 60, những năm 70 của thế kỷ trước .Ở các nước Đông Âu làn sóng tư nhân hóa diễn ra sau khi Chủ nghĩa xã hội sụp đổ và đã gần như xóa sổ DNNN .Ở Việt Nam DNNN đã phát triển với số lượng và quy mô lớn trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung với tư cách là thành phần kinh tế chủ đạo .DNNN đã đóng góp vào sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà , xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội .Song cũng như nhiều quốc gia DNNN ở Việt Nam tỏ ra yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh .
Với những đặc thù về điều kiện lịch sử và điều kiện kinh tế ở Việt Nam , công ty cổ phần đã ra đời . Từ năm 1990 pháp luật Việt Nam đã thực sự đề cập và quản lý Công ty cổ phần thông qua việc xây dựng những chế định về nó. Tuy nhiên công ty cổ phần không phải chỉ được thành lập mới theo quy định của pháp luật, mà phần không nhỏ công ty cổ phần hiện nay được thành lập từ việc cổ phần hóa DNNN. Mặc dù vậy thay vỏ không quan trọng bằng cách quản lý phần vốn góp của Nhà nước trong DN. DNNN phải vận hành thực sự như các công ty thương mại , chứ không phải là cánh tay nối dài của cơ quan hành chính .
Nội dung gồm 3 phần:
Chương I: Mấy vấn đề lý luận chung và tính cấp thiết phải chuyển từ DN
Chương II: Những quy định của pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Chương III: Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16