Mã tài liệu: 103860
Số trang: 30
Định dạng: docx
Dung lượng file: 182 Kb
Chuyên mục: Hợp đồng
Trong nền kinh tế thị trường (KTTT) cái khác nhau cơ bản giữa các dạng KTTT chính là mục đích vận động của nền kinh tế đó. Điều này lại xuất phát từ đường lối chính trị, mục tiêu kinh tế - xã hội của giai cấp thống trị xã hội, thông qua vai trò quản lý của nhà nước, từ đó càng có sự khác nhau về phương pháp và biện pháp quản lý nền KTTT của nước đó.
Đối với nước ta, khi thực hiện quá trình chuyển nền kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp sang vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, không thể hiểu mơ hồ, xem nhẹ vai trò quản lý của nhà nước. ở đây cần phê phán mạnh mẽ một số người cho rằng, đã chấp nền KTTT thì không cần hoặc xem nhẹ vai trò của nhà nước trong quản lý nền kinh tế, Nhà nước không nên can thiệp sâu vò kinh tế, mà để mặc các quy luật kinh tế tự điều tiết các quan hệ kinh tế như quan hệ cung cầu, quan hệ sản xuất và tiêu dùng. Thực chất của những người này là muốn chúng ta từ bảo tính định hướng XHCN. Trong nền KTTT, lái nền kinh tế nước ta đi theo con đường TBCN mà thôi. Chúng ta không thể chấp nhận điều này vì nó trái ngược với sự vận động khách quan, với con đường mà Đảng và nhân dân ta. Vì vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu rõ: " Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN".. Sự quản lý của nhà nước ta thông qua việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội các chương trình kế hoạch, ban hành pháp luật kinh tế, các chính sách, kinh tế trên nhiều lĩnh vực nhằm một mặt, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, mặt khác không ngừng củng cố, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối. Đề cao vai trò quản lý của nhà nước ta cũng có nghĩa là đề cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế ở nước ta hiện nay.
Nội dung tóm tắt
I. Một số vấn đề lý luận về kinh tế nhà nước.
II. Vai trò của kinh tế nhà nước
III. Thực trạng về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
IV. Tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 776
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 1718
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16