Mã tài liệu: 254713
Số trang: 21
Định dạng: doc
Dung lượng file: 187 Kb
Chuyên mục: Luật
Quyền sở hữu là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội cũng như trong pháp luật dân sự. Nó là một trong những tiền đề vật chất cho sự phát triển kinh tế, vì quyền sở hữu chính là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiện trong quá trình, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản. Mức độ xử sự ấy qui định giới hạn và khả năng thực hiện của họ trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia lao động sản xuất, kinh doanh Điều đó tác động trực tiếp đến nền kinh tế, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Xuất phát từ vai trò chi phối của cơ sở kinh tế hạ tầng đối với pháp luật, BLDS ra đời khẳng định vị trí trung tâm của chế định “tài sản và quyền sở hữu”. Trước đây khi chưa có BLDS, vấn đề tài sản và quyền sở hữu được qui định trong Hiến pháp và trong các văn bản pháp luật khác như Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Công ty, Luật Đất đai, Pháp lệnh hợp đồng dân sự, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả, Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, PLTK Những qui định về quyền sở hữu trong các văn bản pháp luật này đóng vai trò chủ đạo, là cơ sở định hướng cho các quan hệ kinh tế, các quan hệ dân sự. BLDS ra đời, chế định tài sản và quyền sở hữu đóng vai trò trung tâm, tạo cơ sở pháp lý cho các chế định khác trong Bộ luật cũng như các văn bản pháp luật khác về quan hệ tài sản. Bởi lẽ, quyền sở hữu là cơ sở, là mục đích của rất nhiều quan hệ pháp luật dân sự. Vì thế, quyền sở hữu còn là tiền đề, là xuất phát điểm cho tính hợp pháp của các quan hệ đó. Mục đích cuối cùng của đa phần các hành vi dân sự và giao dịch dân sự là nhằm hướng tới xác lập hoặc chấm dứt quyền sở hữu của các chủ thể. Vì vậy, quyền sở hữu là nội dung hết sức quan trọng trong pháp luật dân sự. Về mặt lý luận, quyền sở hữu là quyền tuyệt đối của các chủ thể trong Luật Dân sự, pháp luật luôn ghi nhận và bảo vệ quyền sở hữu của chủ sở hữu thông qua các phương thức bảo vệ quyền sở hữu
A- NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU.
1. Khái niệm quyền sở hữu.
2. Các quyền năng của chủ sở hữu.
2.1. Quyền chiếm hữu.
2.2. Quyền sử dụng.
2.3. Quyền định đoạt.
II. CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
1. Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu.
2. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu.
2.1. Chủ sở hữu tự mình thực hiện hành vi bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp.
2.1.1. Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mình, tài sản đang chiếm hữu hợp pháp bằng những biện pháp theo quy định của pháp luật.
2.1.2. Chủ sở hữu yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp phải chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại.
2.2. Chủ sở hữu yêu cầu Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại:
2.2.1. Chủ sở hữu yêu cầu Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản:
2.2.2. Chủ sở hữu yêu cầu Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu:
2.2.3. Chủ sở hữu yêu cầu Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải bồi thường thiệt hại:
3. Thực tiễn trong giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu tại Tòa án.
3.1. Một số vụ việc:
3.2. Một số nhận xét:
III. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ.
1. Nên cụ thể hoá hơn quy định về bảo vệ quyền chiếm hữu:
2. Cần có biện pháp bảo vệ người thứ ba ngay tình mạnh mẽ hơn.
3. Hoàn thiện pháp luật và thiết chế đăng ký tài sản:
4. Nâng cao hiệu quả của các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trong thực tiễn:
A- KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16