Tìm tài liệu

Bao ve quyen loi nguoi tieu dung trong giao ket hop dong dien tu qua Internet

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet

Upload bởi: khoedep_24h

Mã tài liệu: 228209

Số trang: 6

Định dạng: doc

Dung lượng file: 81 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

[FONT=Times New Roman]NỘI DUNG

[FONT=Times New Roman]Tại kỳ họp thứ 7 vừa qua, Dự thảo 5 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được đưa ra Quốc hội để thảo luận. Trong quá trình thảo luận, một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các đại biểu Quốc hội là vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử. Có ý kiến cho rằng, Dự thảo Luật dường như chỉ quy định đối với các giao dịch truyền thống mà chưa tính đến các phương thức kinh doanh mới đang phát triển như giao dịch trên Internet hiện nay1. Sau khi kỳ họp thứ 7, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã phối hợp với Ban soạn thảo và các cơ quan hữu quan tiến hành nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật theo ý kiến góp ý của đại biểu. Tuy nhiên, theo dõi bản Dự thảo 5.4 đưa ra tại cuộc họp ngày 14/8/2010 do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường chủ trì, có thể nhận thấy, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

[FONT=Times New Roman]1. Nhu cầu điều chỉnh pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử

[FONT=Times New Roman]Hợp đồng điện tử đặc trưng cho các giao dịch được thiết lập từ xa. Trong mối quan hệ này, người tiêu dùng luôn ở thế yếu so với nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa. Thế yếu này bắt nguồn từ chính phương thức giao kết hợp đồng: phải sử dụng biện pháp liên lạc từ xa (qua website, e-mail hay chat room ). Người tiêu dùng có thể thiếu thông tin về tình hình thực tế hay pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng. Đặc điểm này là nguyên nhân gây ra bất bình đẳng giữa các bên. Dễ nhận thấy rằng, khi mua một mặt hàng bất kỳ (ví dụ như quần áo) thông qua một website, người tiêu dùng không có dịp kiểm tra màu sắc, kích cỡ hay chất liệu quần áo như khi mua ở một cửa hàng thời trang. Vì vậy, có thể sẽ có rủi ro khi giao kết hợp đồng, sự đồng ý của người tiêu dùng sẽ không rõ ràng như khi ký kết hợp đồng với sự hiện diện của các bên. Ở cấp độ thấp hơn, việc mua hàng thiếu cân nhắc cũng rất đáng ngại, khi đó người tiêu dùng sẽ không suy nghĩ chín chắn trước khi ký kết hợp đồng như trong giao dịch truyền thống. Khi các hợp đồng điện tử đa phần dưới dạng là hợp đồng mẫu, thì vị thế của người tiêu dùng từ xa lại càng yếu thế vì họ không có quyền thỏa thuận, thương lượng.

[FONT=Times New Roman]Mặc dù có sự bất bình đẳng giữa các bên, có tình trạng bất cân xứng về thông tin và khả năng thương lượng giữa các bên, quy trình, phương thức giao kết hợp đồng điện tử có khác biệt, nhưng không phải “cư dân mạng” nào cũng nắm rõ. Do đó, cần thiết phải có sự can thiệp của pháp luật để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - bên yếu thế trong quan hệ hợp đồng điện tử.

[FONT=Times New Roman]Sự thành công của hợp đồng điện tử phụ thuộc vào việc xây dựng một môi trường giao dịch thu hút cũng như an toàn đối với các bên tham gia. Điều này đặc biệt đúng khi nói tới khía cạnh bảo vệ người tiêu dùng. Một yếu tố quan trọng để tạo môi trường cho lòng tin và sự tín nhiệm trong giao kết hợp đồng điện tử là phải bảo vệ được người tiêu dùng. Các bên tham gia giao kết hợp đồng điện tử qua mạng Internet không nhất thiết hay không thể gặp mặt nhau. Thông thường, người tiêu dùng không biết rõ các thông tin về hàng hóa, dịch vụ được cung cấp như người bán hàng, khả năng chịu rủi ro sẽ cao hơn, do đó cần có những quy định pháp luật bảo vệ họ.

[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]TÀI LIỆU

(1) http://dantri.com.vn/c20/s20-400158/nguoi-tieu-dung-truc-tuyen-de-bi-gai-bay.htm

(2) Ví dụ, ở Pháp, người tiêu dùng có quyền rút lui khỏi hợp đồng trong thời hạn 07 ngày, không kể ngày lễ và chủ nhật: Đối với hàng hóa, tính từ ngày người tiêu dùng nhận được hàng hóa, nếu đã có thư khẳng định lại của thương nhân qua đường thư điện tử (email); đối với dịch vụ, thời hạn này được tính từ ngày ký kết hợp đồng hoặc từ ngày thương nhân thực hiện việc khẳng định lại thông tin bằng thư điện tử.

Trong trường hợp thương nhân không thực hiện nghĩa vụ khẳng định lại thông tin bằng email, thì thời hạn mà người tiêu dùng có quyền rút lui khỏi hợp đồng là 03 tháng: Đối với hàng hóa, tính từ ngày người tiêu dùng nhận được hàng hóa; đối với dịch vụ, tính từ ngày ký kết hợp đồng.

Trong trường hợp người tiêu dùng thực hiện quyền rút lui khỏi hợp đồng, thương nhân phải hoàn trả lại số tiền đã nhận trong thời hạn tối đa là 30 ngày.

Quyền rút lui khỏi hợp đồng của người tiêu dùng không áp dụng đối với những hàng hàng hóa hoặc dịch vụ được sử dụng ngay lập tức như: băng, đĩa hình; băng, đĩa nhạc; các phần mềm tin học hay báo chí điện tử

(3) Bộ Công thương (2010), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2009, tr. 31-32.

[FONT=Times New Roman]

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet
  • Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet
  • Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet
  • Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet
  • Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet
  • Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Một số vấn đề về xây dựng Luật bảo vệ quyền ...

Upload: minhhoarch

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 433
Lượt tải: 18

Luật Thương Mại 2005 và vấn đề bảo vệ quyền ...

Upload: kjnhkong248

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Đề 10 Sự cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ ...

Upload: allstreetvn

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 833
Lượt tải: 26

Tình huống luật cạnh tranh và bảo vệ quyền ...

Upload: lechitoan2008

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1618
Lượt tải: 33

Bài học kỳ Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền ...

Upload: nguyen_stocks

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 772
Lượt tải: 37

Bài tập học kỳ môn Luật cạnh tranh và bảo vệ ...

Upload: hoangtu_clumpy80

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 2615
Lượt tải: 65

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ...

Upload: vndirect1234

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1130
Lượt tải: 45

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người ...

Upload: bibibi0123456789gmail

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 844
Lượt tải: 19

Bảo vệ quyền của người tiêu dùng ở Việt Nam ...

Upload: thang_thanh_88

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 490
Lượt tải: 20

Luật bảo vệ người tiêu dùng

Upload: cksuphu

📎
👁 Lượt xem: 808
Lượt tải: 20

Pháp luật bảo vệ sức khỏe cộng đồng và kiến ...

Upload: lonton_saigon88

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 447
Lượt tải: 16

Đại diện trong giao kết hợp đồng

Upload: QUOC1611

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 410
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao ...

Upload: khoedep_24h

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 692
Lượt tải: 19

CHUYÊN MỤC

Luật
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet [FONT=Times New Roman]NỘI DUNG [FONT=Times New Roman]Tại kỳ họp thứ 7 vừa qua, Dự thảo 5 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được đưa ra Quốc hội để thảo luận. Trong quá trình thảo luận, một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm, đóng góp ý doc Đăng bởi
5 stars - 228209 reviews
Thông tin tài liệu 6 trang Đăng bởi: khoedep_24h - 25/12/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 25/12/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet