Mã tài liệu: 35209
Số trang: 83
Định dạng: docx
Dung lượng file: 559 Kb
Chuyên mục: Công nghệ sinh học
Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5 g/cm3. Chúng có thể tồn tại trong khí quyển (dạng hơi), thuỷ quyển( các muối hoà tan), địa quyển( dạng rắn không tan, khoáng, quặng...) và sinh quyển ( trong cơ thể con người, động thực vật). Cũng như nhiều nguyên tố khác, các kim loại nặng có thể cần thiết cho sinh vật cây trồng hoặc động vật, hoặc không cần thiết. Những kim loại cần thiết cho sinh vật nhưng chỉ có nghĩa “ cần thiết “ ở một hàm lượng nhất định nào đó, nếu ít hơn hoặc nhiều hơn thì lại gây tác động ngược lại. Những kim loại không cần thiết, khi vào cơ thể sinh vật ngay cả ở dạng vết ( rất ít) cũng có thể gây tác động độc hại. Với quá trình trao đổi chất, những kim loại này thường được xếp loại độc. Ví dụ như niken, đối với thực vật thì niken không cần thiết và là chất độc, nhưng đối với động vật, niken lại rất cần thiết ở hàm lượng thấp.
Với những kim loại cần thiết đối với sinh vật cần lưu ý về hàm lượng của chúng trong sinh vật. Nếu ít quá sẽ gây ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất, nếu nhiều quá sẽ gây độc. Như vậy sẽ tồn tại một khoảng hàm lượng tối ưu của kim loại, và chỉ có giá trị ở đúng sinh vật hay một cơ quan của sinh vật mà nó có tác dụng, ở giá trị này sẽ có tác động tích cực lên sự phát triển hoặc sản phẩm của quá trình trao đổi chất. Kim loại nặng trong môi trường thường không bị phân huỷ sinh học mà tích tụ trong sinh vật, tham gia chuyển hoá sinh học tạo thành các hợp chất độc hại hoặc ít độc hại hơn. Chúng cũng có thể tích tụ trong hệ thống phi sinh học( không khí, đất nước, trầm tích) và được chuyển hoá nhờ sự biến đổi của các yếu tố vật lý và hoá học như nhiệt độ áp suất dòng chảy, oxy,nước... Nhiều hoạt động nhân tạo cũng tham gia vào quá trình biến đổi các kim loại nặng và là nguyên nhân gây ảnh hưởng tới vòng tuần hoàn vật chất hoá địa, sinh học của nhiều loại.
Nội dung gồm 5 phần:
Chương I. tổng quan về ô nhiễm kim loại nặng
Chương II. môi trường nước Hà Nội và nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng
Chương III. Các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước
Chương IV. các phương pháp phân tích kim loại nặng
Chương V. quá trình phân tích và kết quả
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 2727
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 839
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 845
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 886
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 3533
⬇ Lượt tải: 26