Mã tài liệu: 98472
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file: 163 Kb
Chuyên mục: Công nghệ sinh học
Nước là một thành phần của môi trường tự nhiên, là dạng tài nguyên không thể thiếu được đối với sự sống của con người. Lượng nước tồn tại trên thế giới được coi là rất lớn, ước tính 1.386 triệu km3 nhưng lượng nước ngọt thường được dùng chỉ chiếm 0,8%. Là một tài nguyên không thể tái tạo được, nước về tổng lượng nói chung không thay đổi theo thời gian nhưng lại dễ bị tổn thương trong quá trình sử dụng. Vì vậy nước cần được sử dụng, quản lý và phát triển một cách hợp lý.
Với sự tăng trưởng kinh tế – xã hội đang trên đà phát triển mạnh mẽ của nước ta như hiện nay, quá trình đô thị hoá sẽ diễn ra mạnh mẽ. Dân số ngày càng đông, kinh tế ngày càng phát triển, kéo theo nhu cầu đáp ứng mức sống cao của người dân, tất yếu yêu cầu dùng nước ngày càng lớn, các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ ngày càng nhiều. Dân số tăng, cũng đồng nghĩa với việc môi trường sống của người dân thành thị giảm dần.
Dân số tăng, nhu cầu được đáp ứng về mặt sức khoẻ ngày càng được quan tâm. Hiện nay, đã có hàng trăm bệnh viện lớn nhỏ và các trung tâm chăm sóc sức khoẻ y tế cộng đồng được hình thành. Đi đôi với nó là những mầm bệnh nguy hại do người bệnh sản sinh ra trong quá trình sinh hoạt.
Nước thải bệnh viện bao gồm nước thải từ các phòng mổ, phòng sinh và các thủ thuật, chứa vô số vi trùng, virus, bị ô nhiễm nặng về mặt hữu cơ và vi sinh có khả năng lan truyền rất mạnh các vi khuẩn gây bệnh. Hàm lượng vi sinh cao gấp 100-1000 lần tiêu chuẩn cho phép với nhiều loại vi khuẩn như Salmonella, tụ cầu liên cầu viruss đường tiêu hoá, bại liệt. Hàm lượng chất rắn lơ lửng gấp 2-3 lần. Sau khi hoà vào hệ thống nước thải sinh hoạt, những mầm bệnh này xâm nhập vào khắp nơi, xâm nhập vào thuỷ, hải sản, vật nuôi cây trồng….Nước thải bệnh viện bao gồm những chất thải nguy hại được xếp vào loại chất thải nguy hại.
Ô nhiễm nước là nguồn gốc nhiều dịch bệnh về tiêu hoá, ký sinh trùng, da liễu, việc tiếp xúc làm tăng nguy cơ ung thu và các bệnh hiểm nghèo khác cho người dân. Đồng thời hiệu suất sản xuất bị ảnh hưởng cụ thể, chi phí từ ngân sách Nhà nước, của xí nghiệp, hoặc của các nhân người bệnh để điều trị rất lớn.
Kết cấu chuyên đề:
Chương 1: Tổng Quan tài liệu
Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: kết quả và thảo luận
Chương 4: kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 648
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 844
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 2732
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 691
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 849
⬇ Lượt tải: 18