Mã tài liệu: 238360
Số trang: 40
Định dạng: doc
Dung lượng file: 336 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Lời nói đầu
Tham gia vào thương mại quốc tế là một hoạt động quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước.Thương mại quốc tế ngay từ xa xưa đã được chúng minh là đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia. Tuy nhiên không phải tất cả các ngành các mặt hàng mà các nước đem ra trao đổi buôn bán với nhau đều đem lại lợi ích cho quốc gia đó.Mỗi quốc gia chỉ có lợi thế so sánh ở một hoặc một số mặt hàng nhất định. Hơn nữa khi gia nhập sân chơi chung các nước buộc phải mở cửa của mình cho các nước khác,Vậy thì vấn đề đặt ra là nhứng mặt hàng mà quốc gia đó không có lợi thế cạnh tranh thì chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng.Vì thế mà mỗi quốc gia tuỳ thuộc vào điều kiện và tình hình cụ thể của nước mình để có những chính sách quản lí hoạt đọng thương mại quốc tế cho hợp lí.
Với Eu thì ngành nông nghiệp là một ngành cần được bảo hộ chặt chẽ vì nhiều lí do. Song đây lại là một thị trường rộng lớn có nhu cầu rất phong phú và đa dạng về hàng hoá nói chung và hàng nông sản nói riêng. Trong đề án phát triển xuất khẩu 2006-2010, nước ta cũng đã xác địn Eu là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng , đặc biệt là vớim hóm hàng nông sản. Vì trong khi thị trường châu á chưa có khả năng thay đổi đột biến, thị trường Hoa kỳ mới bắt đầu xâm nhập, thị trường Nga đang trong quá trình phục hồi, htị trường Mỹ la tinh và châu Phi vẫn còn ở dạng tiềm năng thì rõ ràng Eu là sự kựa chọn hợp lí.Hơn nữa một số nước Đông âu mà chúng ta đã có quan hệ khá tốt trước đây hiệ nay cũng đã là thành viên của Eu, đều này càng tạo nhiều thuận lợi cho chúng ta đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này.
Tuy vậy Eu lại là thị trường khó tính và cực kỳ khó xâm nhập, không chỉ vì sự cạnh tranh gay gắt với các nước xuất khẩu khác mà còn vì thị hiếu tiêu dùng khắt khe, kênh phân phối phức tạp, và đặc biệt là có chính sách bảo hộ rất chặt chẽ đối với nông sản nhập khẩu , không chie trợ cấp lớn cho nông nghiệp mà cồn có rất nhiều quy định ngặt nghèo.
Trong khi đó nông sản Việt nam lại có rất nhiều lợi thế, sản lượng dồi dào, đa dạng.Tuy vậy chất lượng nông sản và các yếu tố khác như bao bì mẫu mã . còn thấp kém. Vậy để có thể đạt được mục tiêu xuất khẩu nông sản vào Eu tù 2006-2010 đạt tăng trưởng bình quân 18,9% và đến năm 2010 là 22% thì chúng ta phải làm gì?
Xuất phát từ những suy nghĩ trên nhóm tiểu luận xin được tìm hiểu về đề tài:"CHÍNH SÁCH BẢO HỘ HÀNG NÔNG SẢN CỦA EU_KHẢ NĂNG XÂM NHẬP CỦA VIỆT NAM" Vói mục đích tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này, đánh giá khả năng của chúng ta đồng thời gợi ra hướng cho nông sản Việt Nam trong thời gian tới.
Kết cấu tiểu luận gồm 2 phần.
phần 1:tìm hiểu về chính sách bảo hộ hàng nông sản của Eu
phần 2: đánh giá khả nâưng xâm nhập vào thị trường này của nông sản Việt nam.
Do rất nhiêu nguyên nhân nên mặc dù đã nỗ lực cố gáng hết sức song tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong thầy cô cùng các bạn xem xét góp ý và chỉnh sửa để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô VŨ THỊ HIỀN và thầy ĐỖ NGỌC KIÊN đã giúp đỡ chúng em rất nhiều để chúng em hoàn thành bài tiểu luận này.
Chúng em xin trân thành cảm ơn!
Giảng Viên hướng dẫn:
ThS Vũ Thị Hiền
Đỗ Ngọc Kiên
Sinh viên thực hiện:
Trưởng nhóm: Trịnh Thị Quyên
Trần Ngọc Bảo
Đỗ Thị Thuý Hà
Nguyễn Thanh Huyền
Vũ Việt Linh
Đặng Xuân Thu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 230
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 78
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16