Đề án môn học
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG I: 8
Lí LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ 8
SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ 8
I. Khái niệm về đầu tư và vốn đầu tư 8
1. Khái niệm về đầu tư 8
2. Vốn đầu tư 10
3. Các nguồn huy động vốn đầu tư 13
3. 1 Nguồn vốn đầu tư trong nước 13
3.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 16
II. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư 20
1. Khái niệm, tiêu thức đánh giá và nguyên tắc xác định hiệu quả hoạt động đầu tư 20
a. Khái niệm 20
Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế xã hội đã đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định. 20
b. Tiêu thức đánh giá 20
Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư người ta có thể xem xét trên nhiều tiêu thức khác nhau: 20
- Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội có hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả xã hội, hiệu quả quốc phòng. 21
- Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả có hiệu ảu đầu tư của từng dự án, từng doanh nghiệp, từng ngành, địa phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 21
- Theo phạm vi lợi ích có hiệu quả tài chính được xem xét trong phạm vi một doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế xã hội được xem xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế. 21
- Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp có hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp. 21
- Theo cách tính toán có hiệu quả tương đối và hiệu quả tuyệt đối. 21
c. Nguyên tắc đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư 21
- Phải xuất phát từ mục tiêu của hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu tư không thể xem có hiệu quả khi không đạt mục tiêu đề ra. 21
- Phải xác định tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quả đầu tư. Tiêu chuẩn hiệu quả được xem là thước đo thực hiện các mục tiêu của hoạt động đầu tư. 21
- Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư cần chú ý đến độ trễ thời gian trong đầu tư để phản ánh chính xác các kết quả đạt được và những chi phí bỏ ra để thực hiện đầu tư. 21
- Cần sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư. 21
- Phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư. 21
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư 21
2. 1 Hiệu quả đầu tư của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế 21
a. Xét trên giác độ hiệu quả kinh tế 21
- Mức tăng của giá trị sản xuất so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu ( HIv(GO)) 22
HIv(GO) = 22
Trong đó: DGO là giá trị sản xuất tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế. 22
IvPHTD : vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghuờn cứu của ngành, địa phương, vùng hoặc toàn bộ nền kinh tế. 22
- Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu ( ký hiệu HIv (GDP)) 22
HIv (GDP) = 22
Trong đó DGDP là mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng hoặc toàn bộ nền kinh tế 22
- Mức tăng của giá trị tăng thêm so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu ( ký hiệu HIv(VA)) 22
HIv(VA) = 22
Trong đó : DVA là mức tăng của giá trị tăng thêm trong kỳ nghiên cứu tính cho từng ngành 22
IvPHTD : là vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của từng ngành 22
- Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu ( ký hiệu HF(GDP)) 22
HF(GDP) = 22
Trong đó F là tài sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu của địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế. 22
- Mức tăng của giá trị tăng thêm so với giá trị tài sản cố định huy động được trong kỳ nghiên cứu ( ký hiệu HF(VA)) 22
HF(VA) = 23
- Hệ số huy động tài sản cố định (HTSCĐ) 23
HTSCĐ = 23
Trong đó F là giá trị TSCĐ huy động được trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế 23
IvTH là vốn đầu tư thực hiện trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế hoặc toàn bộ vốn đầu tư thực hiện. 23
b. Xét trên giác độ hiệu quả về mặt xã hội 23
- Số lao động có việc làm do đầu tư và số lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu. 23
- Mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư , vùng lãnh thổ và mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dâncư, vùng lãnh thổ tính trên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu. 23
- Các tác động khác như : chi tiêu cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, cải thiện chất lượng hàng tiêu dùng và cơ cấu hàng tiêu dùng của xã hội, cải thiện điều kiện việc làm, cải thiện mụii trường sinh thái, phát triển y tế, giáo dục, văn húa… 23
2. 2 Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp 23
a. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh 23
- Hiệu quả tài chính 23
+ Sản lượng tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. 23
Chỉ tiêu này được xác định bằng việc so sánh sản lượng tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. 23
+ Doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. 24
Chỉ tiêu này được xác định bằng việcso sánh doanh thu tăng thêm trong kỳ nghiên cứu cảu doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu cảu doanh nghiệp. so sánh doanh thu tăng thêm trong kỳ nghiên cứu cảu doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu cảu doanh nghiệp. 24
+ Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư 24
Chỉ tiêu này được xác định bằng việc so sánh lợi nhuận tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. 24
+ Hệ số huy động tài sản cố định 24
Chỉ tiêu này được xác định bằng việc so sánh giá trị TSCĐ mới tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện thong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp hoặc so với tổng mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện ( gồm thực hiện ở kỳ trước chưa được huy động và thực hiện trong kỳ ). 24
- Hiệu quả kinh tế xã hội 24
+ Mức thu nhập (hay tiền lương của người lao động) tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. 24
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh tổng thu nhập ( hay tiền lương của người lao động ) tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. 24
+ Số chỗ làm tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. 24
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh tổng số chỗ làm việc tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. 24
+ Các chỉ tiêu khác : mức tăng năng suất lao động, mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của người lao động do hoạt động đầu tư của doanh nghiệp mang lại, mức độ đáp ứng các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đỏt nước so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. 25
b. Hiệu quả đầu tư đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích 25
Doanh nghiệp công ích là doanh nghiệp nhà nước sản xuất, cung ứng các dịch vụ công cộng theo các chính sách của nhà nước hoặc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng. 25
Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp nhà nước có doanh thu 70% trở lên từ hoạt động công ích thì doanh nghiệp đó được xếp vào loại hình doanh nghiệp hoạt động công ích. 25
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư: 25
- Hệ số huy động TSCĐ 25
- Mức chi phí đầu tư tiết kiệm được so với tổng mức dự toán 25
- Thời gian hoàn thành sớm so với thời gian dự kiến đưa công trình vào hoạt động. 25
- Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích có thu có thể tính thêm một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính như các doanh nghiệp kinh doanh. 25
2. 3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư 25
a. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 25
- Lợi nhuận thuần và thu nhập thuần 25
+ Lợi nhuận thuần ( W - Worth) 25
Wi = Oi - Ci 25
Trong đó : Oi : doanh thu thuần năm i 25
Ci : chi phí năm i 25
+ Thu nhập thuần ( NPV, NFV ) 26
NPV=Bi -Ci 26
Bi : khoản thu cảu dự án năm i 26
Ci : khoản chi phí của dự án năm i 26
r : tỷ suất chiết khấu 26
n : số năm hoạt động của dự án 26
NFV =Bi(1 + r) -Ci ( 1+ r ) 26
- Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư 26
+ Tính cho từng năm: RRi = 26
Trong đó : Wipv là lợi nhuận thuần năm i tính tại thời điểm dự án đi vào hoạt động. 26
Ivo là vốn đầu tưtại thời điểm dự án đi vào hoạt động 26
+ Tính cho cả đời dự án : = 26
Trong đó pv là lợi nhuận thuần bình quân năm của đời dự án theo mặt bằng hiện tại. 26
- Tỷ suất lợi ích - chi phí ( B/C) 26
= eq \s\don1(\f(,)) ( i= 0 tới n) 26
- Thời gian thu hồi vốn đầu tư : 26
( W + D )ipv ®³ IV0 26
Trong đó Di là khấu hao năm i. T là năm hoàn vốn 26
- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) : 26
IRR = r1 + x ( r2 - r1) 26
Với điều kiện: r2 > r1 ; r2 - r1£ 5% 26
NPV1 > 0 gần 0; NPV2 < 0 gần 0 27
- Điểm hũa vốn ( BEP) 27
+ Sản lượng tại điểm hũa vốn 27
x = 27
+ Doanh thu tại điểm hũa vốn 27
Oh = p . x = 27
Trong đó : x là sản lượng tại điểm hũa vốn 27
Oh là doanh thu tại điểm hũa vốn 27
f là tổng định phí cả đời dự án 27
v là biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm 27
b. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội\ 27
- Giá trị tăng thuần ( NVA ) 27
NVA= O - ( MI + I) 27
O là giá trị đầu ra của dự án 27
MI là giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và dịch vụ mua ngoài 27
I là vốn đầu tư 27
- Giá trị hiện tại ròng kinh tế ( NPVE ) 27
NPVE = - 27
Trong đó BEi là lợi ích kinh tế cảu dự án tại năm thứ i của đời dự án 27
rs là tỷ xuất chiết khấu xã hội 27
- Tỷ số lợi ích- chi phí kinh tế ( B/ CE ) 27
B/ CE = 27
- Tác động tới khả năng cạnh tranh quốc tế ( IC) 27
IC = 28
Trong đó : PFEi là giá trị hiện tại của số ngoại tệ tiết kiệm được ở năm i 28
DRipv là giá trị các đầu vào nguồn lực trong nước ở năm i 28
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI VÙNG LÃNH THỔ. 28
1. Chiến lược công nghiệp hoá. 28
2. Các chính sách kinh tế. 28
3. Công tác tổ chức quản lý đầu tư xây dựng. 29
4. Tổ chức khai thác, sử dụng các đối tượng đầu tư hoàn thành. 31
CHƯƠNG II: 32
THỰC TIỄN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ 32
Ở BẮC NINH 32
I. Giới thiệu về tỉnh Bắc Ninh 32
1. Về vị trí địa lý và phạm vi ranh giới tỉnh: 32
2. Tiềm năng, nguồn lực 33
II. Tổng quan đầu tư tỉnh Bắc Ninh 35
Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, thực hiện Nghị quyết đại hộ đảng bộ lần thứ VIII, thứ IX và Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ 17, lĩnh vực đầu tư ở tỉnh đã có những chuyển biến rõ rệt. 35
1. Đầu tư theo vùng lãnh thổ 37
2. Đầu tư theo lĩnh vực ngành kinh tế 40
III. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TỈNH BẮC NINH 41
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ 44
1. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược đầu tư. 44
2. Cải tiến công tác quản lý dự án trong quá trình thực hiện dự án. 45
3. Bổ sung, sửa đổi và ban hành đồng bộ hệ thống pháp luật trong lĩnh vực đầu tư xây dựng 45
KẾT LUẬN 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
SV: Nguyễn Văn Tuyên Lớp: KTĐT 49A