Mã tài liệu: 270345
Số trang: 73
Định dạng: zip
Dung lượng file: 2,832 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
TÓM TẮT
Hiện nay, thương hiệu là một vấn đề tương đối mới đối với các doanh nghiệp sản xuất nông sản ở Việt Nam nói chung và doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo nói riêng. Thương hiệu sản phẩm khoai lang của doanh nghiệp chỉ dừng lại ở khâu đăng ký nhãn hiệu hàng hóa. Thương hiệu của doanh nghiệp chưa được xác định những thành phần chức năng, chưa thổi cảm xúc tình cảm của con người vào thương hiệu. Do vậy, đề tài xây dựng thương hiệu cho sản phẩm khoai lang của doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo nhằm mang lại cái nhìn cụ thể hơn về thương hiệu và các bước kỹ thuật của quá trình xây dựng thương hiệu khoai lang của doanh nghiệp. Đề tài gồm có có bước sau:
Chương 1: Giới thiệu sơ lược về bối cảnh nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về thương hiệu: giới thiệu các định nghĩa và lý thuyết về thương hiệu, đưa ra mô hình nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho khoai lang của doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: chương này sẽ trình bày thiết kế nghiên cứu, phương pháp thu và xử lý dữ liệu, phương pháp chọn mẫu. Những dữ liệu cần thu là số liệu về kết quả họat động kinh doanh của DNTN Ba Hạo trong 2 năm 2006 – 2007, thông tin về thị trường và ngành hàng nông sản khoai lang ở Việt Nam trong các năm qua và xu hướng phát triển trong các năm tiếp theo, tìm hiểu nhu cầu, những đặc điểm tâm lý của khách hàng mục tiêu.
Chương 4: Nghiên cứu marketing: chương này giới thiệu việc nghiên cứu các thông tin về thị trường, khách hàng, nhân cách chủ DNTN Ba Hạo.
Chương 5: Từ những thông tin đầu vào được xử lý ở chương 4, chương này sẽ đề xuất giải pháp xây dựng thương hiệu: xác định mục tiêu, tầm nhìn, sứ mạng của thương hiệu; định vị thương hiệu và xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu. kế hoạch truyền thông thương hiệu, kế hoạch tổ chức thực hiện đánh giá hiệu quả của quá trình xây dựng thương hiệu.
Chương 6: Tổng kết lại những vấn đề đã nghiên cứu, đề xuất những ý kiến đóng góp về phía doanh nghiệp và tổ chức chính quyền.
Sáu chương trên trình bày các vấn đề về xây dựng thương hiệu, các phương pháp để truyền thông điệp, giá trị của thương hiệu đến với khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp. Qua phần tóm tắt này có thể mang đến cho người đọc cái nhìn tổng quát về đề tài.
MỤC LỤC
Chương 1. Giới thiệu 1
1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu 2
1.5 Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu 2
Chương 2: Cơ sở lý thuyết & Mô hình nghiên cứu 4
2.1 Giới thiệu chương 4
2.2. Tổng quan về thương hiệu 4
2.2.1 Định nghĩa thương hiệu 4
2.2.2 Các định nghĩa về nhãn hiệu 5
2.2.3 Phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu và sản phẩm 6
2.3 Các thành phần thương hiệu 6
2.3.1 Thành phần chức năng. 6
2.3.2 Thành phần cảm xúc. 7
2.4 Tài sản thương hiệu 10
2.4 Truyền thông thương hiệu 12
2.4.1 Nội dung truyền thông 12
2.4.2 Thông điệp truyền thông 12
2.4.3 Mục tiêu của truyền thông 13
2.4.4 Các công cụ truyền thông 13
2.6 Quy trình xây dựng thương hiệu: 16
2.7 Khảo sát các nghiên cứu liên quan: 18
2.8 Mô hình nghiên cứu xây dựng thương hiệu khoai lang Ba Hạo 19
2.9 Tóm tắt 20
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 21
3.1 Giới thiệu chương 21
3.2 Quy trình tiến hành nghiên cứu 21
3.3 Tóm tắt 24
Chương 4: Nghiên cứu thị trường khoai lang Việt Nam 25
4.1 Giới thiệu về doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo 25
4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 25
4.1.2 Mục tiêu hoạt động 25
4.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp 25
4.2 Phân tích các thông tin đầu vào của quá trình xây dựng thương hiệu 26
4.2.1 Phân tích nhân cách của chủ doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo 26
4.2.2 Thị trường khoai lang Việt Nam 29
4.2.2.1 Giới thiệu thị trường khoai lang Việt Nam 29
4.2.3 Khách hàng ( khách hàng công nghiệp) 32
4.3 Phân tích điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội và nguy cơ ảnh hưởng đến việc xây dựng thương hiệu 36
4.3.1 Điểm mạnh 36
4.3.2 Điểm yếu 38
4.3.3 Cơ hội 38
4.3.4 Nguy cơ 40
4.3.4 Phân tích SWOT cho xây dựng thương hiệu 40
4.3.5 Ma trận QSPM 42
Chương 5 Kế hoạch xây dựng và truyền thông thương hiệu 47
5.1 Thiết lập tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu của thương hiệu 47
5.1.1 Tầm nhìn thương hiệu 47
5.1.2 Sứ mạng thương hiệu 47
5.1.3 Mục tiêu thương hiệu 47
5.2 Định vị thương hiệu 48
5.2.1 Thành phần chức năng của thương hiệu 48
5.2.2 Thành phần cảm xúc của thương hiệu 48
5.3 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 50
5.3.1 Đặt tên thương hiệu 50
5.3.2 Logo 50
5.3.3 Slogan 51
5.3.4 Các nội dung khác của hệ thống nhận diện thương hiệu. 52
5.4 Kế hoạch truyền thông thương hiệu 52
5.4.1 Mục tiêu của truyền thông 52
5.4.2 Thông điệp truyền thông 53
5.4.3 Lựa chọn các công cụ truyền thông 53
5.5 Đề xuất các ý tưởng cho kế hoạch truyền thông thương hiệu 54
5.5.1 Chiến lược 1 54
5.5.2 Chiến lược 2. 55
5.6 Đánh giá hiệu quả của kế hoạch xây dựng thương hiệu 57
5.6..1 Mục tiêu 57
5.6.2 Phương pháp tiến hành 57
5.7 Quy trình thực hiện 58
5.8 Tổ chức thực hiện nghiên cứu 58
5.9 Chi phí dự kiến cho kế hoạch 59
Chương 6: Kết luận 63
6.1 Kết luận 63
6.2 Kiến nghị 63
6.3 Đóng góp và hạn chế của đề tài 64
6.3.1 Đóng góp. 64
6.3.2 Hạn chế. 64
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16