Mã tài liệu: 121795
Số trang: 41
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Việc làm là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên thế giới và là một nội dung quan trọng trong định hướng, đường lối, chủ trương phát triển kinh tế – xãhội trong từng thời kì của mỗi nước. Việc làm gắn với tăng trưởng, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. ở Việt Nam trong những năm qua cùng với quá trình đổi mới của đất nước, bên cạnh những biện pháp thúc đẩy kinh tế phát triển, Đảng và nhà nước ta đã chú trọng nhiều đến các biện pháp tạo việc làm, nhằm làm cho chính sách việc làm thực sự là động lực thúc đẩy phát riển kinh tế, ổn định chính trị xãhội .
Đến năm 2010, nước ta có gần 57 triệu người ở độ tuổi lao động, tăng gần 11 triệu người so với năm 2000, Việt Nam hiện nay là một trong 13 nước đông dân nhất thế giới, dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao và ngày một tăng theo sự gia tăng của dân số. Bình quân cả nước trong giai đoạn 1996 - 2000, nhân khẩu đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên tăng 3,7%, mỗi năm nguồn nhân lực được bổ sung thêm 1,1 triệu lao động, cộng với số người chưa được giải quyết việc làm của năm trước và lực lượng lao động dôi dư do quá trình sắp xếp đổi mới doanh nghiệp; tình hình đó càng làm tăng thêm tính bức xúc về việc làm trong xã hội.
Tình hình đó càng làm tăng thêm tính bức xúc về việc làm trong xã hội. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị vẫn ở mức cao và có xu hướng ngày càng tăng, tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn còn quá nhiều.
Từ tình hình bức xúc đó, để giải quyết việc làm cho người lao động, phải tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế, đầu tư phát triển rộng rãi các cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều việc làm và phát triển thị trường lao động; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội phù hợp với cơ cấu kinh tế. Đảng và nhà nước ta đã sớm đề ra nhiều chủ trương, chính sách, chương trình kinh tế- xãhội nhằm giải quyết việc làm cho người lao động.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Một số nhận thức cơ bản về việc làm và đổi mới chính sách việc làm ở nước ta
Chương 2: Thực trạng chính sách về việc làm ở nước ta
Chương 3: Quan điểm và giải pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới chính sách về việc làm ở nước ta
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 18