Mã tài liệu: 228743
Số trang: 57
Định dạng: docx
Dung lượng file: 115 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế hiện nay, với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp Nhà nước cũng như doanh nghiệp Tư nhân, muốn tồn tại và phát triển được các doanh nghiệp cần phải trải qua quá trình sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận từ chính sản phẩm đó .
Biện pháp hạ giá thành sản phẩm sản xuất kinh doanh là một trong những chỉ tiêu hết sức quan trọng trong hệ thống chỉ tiêu kinh tế tài chính. Tiết kiệm trong giá thành sản xuất của các doanh nghiệp bao giờ cũng có ý nghĩa to lớn đối với việc tăng tích luỹ và góp phần từng bước nâng cao đời sống người lao động. Phấn đấu để không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất là một trong những nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của công tác quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay nhiệm vụ tiết kiệm chi phí sản xuất của doanh nghiệp có ý nghĩa kinh tế chính trị đặc biệt quan trọng. để phát triển và đi lên đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược cạnh tranh tối ưu, sản phẩm của doanh nghiệp làm ra phải được thị trường chấp nhận, và phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Do đó giá thành là vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp và nó là yếu tố rất quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp .
Đối với Công ty Xi măng Hoàng Thạch trải qua 25 năm bề dày kinh nghiệm sản xuất xi măng phục vụ cho ngành xây dựng. Mặc dù phải cạnh tranh đối đầu với nhiều Công ty xi măng trong nước nhưng tới nay sản phẩm của Công ty đã khẳng định chỗ đứng trên thị trường trong nước. Trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch bản thân em nhận thấy Công ty còn một số vấn đề cần quan tâm đó là thực hiện kế hoạch giá thành của Công ty Xi măng Hoàng Thạch.
Được sự nhất trí của Thầy giáo hướng dẫn em chọn đề tài :
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm và một số biện pháp giảm giá thành tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch năm 2005 .
Với kiến thức đã được học ở trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội và sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến, cùng với sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng, các phân xưởng trong Công ty Xi măng Hoàng Thạch đã giúp đỡ em hoàn thành đồ tốt nghiệp này.
* Nội dung đồ án gồm 3 chương :
Chương I : Cơ sở lý thuyết về phân tích giá thành sản phẩm .
Chương II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch .
Chương III: Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm .
Song khả năng của bản thân còn nhiều hạn chế, vì thế phương pháp phân tích tổng hợp và xác định kế hoạch giá thành còn nhiều điểm chưa sâu sát, cô đọng. Nên em rất mong được sự giúp đỡ chỉ bảo của các Thầy, Cô khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Em xin trân trọng cảm ơn./.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương I: cơ sở lý thuyết về phân tích tính giá thành sản phẩm 3
I. Khái niệm về giá thành 3
II. phân loại giá thành
1. Giá thành kế hoạch 4
2. Giá thành định mức 4
3. Giá thành thực tế 4
III. Các phương pháp phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 5
1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí 5
1.1. Yếu tố chi phí nguyên vật liệu 6
1.2. Yếu tố chi phí nhân công 6
1.3. Yếu tố chi phí khấu hao 6
1.4.Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài 6
1.5. Yếu tố chi phí bằng tiền 6
2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khoản mục giá thành sản phẩm 7
2.1. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 7
2.2. Khoản mục chi phí tiền lương trực tiếp 7
2.3. Khoản mục chi phí sản xuất chung 7
2.4. Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp 8
2.5. Khoản mục chi phí bán hàng 8
3. Phân loại chi phí theo phương pháp phân bổ chi phí vào giá thành 8
3.1. Chi phí trực tiếp 8
3.2. Chi phí gián tiếp 9
4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng giảm sản lượng hàng hoá 9
4.1. Chi phí biến đổi 9
4.2. Chi phí cố định 9
IV.Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm 9
1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính gái thành sản phẩm 9
2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
V. Phương pháp hạ giá thành sản phẩm 15
1. ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm 15
2. Các phương hướng hạ giá thành sản phẩm 16
3. Nhiệm vụ và nội dung phân tích giá thành sản phẩm 19
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm 21
Chương II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch 22
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22
1. Thời điểm thành lập các mốc quan trọng trong quá trình phát triển, quy mô hiện tại của công ty 22
2. Chức năng, nhiệm vụ mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty 23
II. Công nghệ sản xuất xi măng 24
III. Kết cấu sản xuất của công ty 26
1. Bộ phận sản xuất chính 26
2. Bộ phận phụ trợ 26
IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 27
1. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận quản lý 29
2. Khối phòng ban nghiệp vụ 29
V. Tình hình thực hiện kế hoạch và giá thành toàn bộ sản lượng sản phẩm năm 2005 30
VI. Phân tích chung về tình hình thực hiện tổng giá thành sản phẩm 30
1. Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản lượng sản phẩm năm 2005 (%) 30
2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm 31
2.1. Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch 32
2.2. Phân tích tình hình hạ giá thành thực tế 32
2.3. Phân tích tình hình giá thành thực tế so với kế hoạch 33
VII. Phân tích chung về thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm 35
VIII. Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 36
1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 38
1.1. Đánh giá chung ảnh hưởng của chi phí nguyên vật liệu trong giá thành đơn vị 40
1.2. Phân tích ảnh hưởng của nguyên vật liệu đến giá thành đơn vị sản phẩm 43
2. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 46
3. Phân tích chi phí sản xuất chung 47
4. Phân tích khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp 48
5. Phân tích khoản mục chi phí bán hàng 49
Chương III: Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm 53
I. Danh mục các biện pháp 53
II. Biện pháp thứ nhất 53
1. Tên biện pháp 53
2. Nội dung biện pháp 54
3. Người chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp 55
4. Kết quả mong đợi khi áp dụng biện pháp 55
III. Biện pháp thứ hai 56
1. Tên biện pháp 56
2. Nội dung biện pháp 57
3. Tổng chi phí cho thực hiện biện pháp 57
4. Người chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp 59
5. Kết quả mong đợi khi thực hiện biện pháp 59
III. Biện pháp thứ ba 60
Đánh giá kết luận 69
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16